Kỹ thuật trồng cây nhãn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhãn cùng họ với cây vải, chôm chôm. Là cây á nhiệt đới và nhiệt đới. Nhãn được trồng ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Nhãn là cây ăn trái được phát triển mạnh trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế cao. Nhãn chứa nhiều dinh dưỡng, có thể ăn tươi, sấu khô hay đóng hộp. Nhu cầu sinh thái 1. Đặc điểm của cây nhãn: Cây có thể cao to 10 - 15 m (nhãn Bắc). Trong Nam nhãn da bò có thể cao 6 - 7m (ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Nhãn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây nhãn Kỹ thuật trồng cây nhãn Nhãn cùng họ với cây vải, chôm chôm. Là cây á nhiệt đới và nhiệtđới. Nhãn được trồng ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Nhãn là cây ăntrái được phát triển mạnh trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế cao.Nhãn chứa nhiều dinh dưỡng, có thể ăn tươi, sấu khô hay đóng hộp. Nhu cầu sinh thái 1. Đặc điểm của cây nhãn: Cây có thể cao to 10 - 15 m (nhãn Bắc).Trong Nam nhãn da bò có thể cao 6 - 7m (ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Nhãnlong thường cao 3 – 4m. Ở Tiền Giang nhãn ra hoa từng chùm to, thường làhoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa nhãn có năm cánh, màu trắng vàng. Gần đâyvới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới đã giúp cho một số giống nhãnở Tiền Giang ra hoa cho trái 2 vụ/năm, nhất là giống nhãn long. 2. Ánh sáng: Nhãn là cây ưa trảng, nếu bị rợp cây cho trái ít. Chỉnhững cành nhận đầy đủ ánh nắng mới cho trái tốt. 3. Đất: Nhãn có tính thích ứng rộng, có thể trồng trên nhiều loại đất từvùng nước ngọt quanh năm ở Cái Bè trải dài đến vùng nhiễm mặn ở GòCông. Tuy nhiên, nhãn thích nhất là đất cát, cát pha, đất cồn và phù sa vensông. Giống và phương pháp nhân giống 1. Giống: Hiện nay ở Tiền Giang có 13 nhóm giống nhãn (theo ViệnNghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam), nhưng chỉ có một số giống như: - Nhãn tiêu da bò: Có các giống như tiêu huế, tiêu lá bầu, tiêu đường... là những giống nhãn đang được nhà vườn ưa chuộng do có nhiều ưu điểmnhư cây phát triển nhanh, năng suất cao, dễ xử lý ra hoa trái vụ, 2 năm có thểcho 3 vụ trái. Trái chín có màu da bò, cơm khá dày hơi dai, ít nước, ngọtvừa, ít thơm. - Nhãn long: Là giống nhãn dễ trồng, cho năng suất cao, mỗi năm cho2 vụ trái; nhưng phẩm chất không cao, không được ưa chuộng do hạt to,cơm mỏng, nhiều nước ... - Nhãn giồng da bò: Trồng chủ yếu ở những vùng đất cát giồng, làgiống nhãn có phẩm chất khá ngon, cơm ráo, dày cơm. Nhãn giồng mỗi nămchỉ cho 1 vụ trái nên năng suất không cao. Trong nhóm nhãn này hiện nay cógiống nhãn xuồng cơm vàng được bà con khá ưa chuộng do rất dày cơm, tráito nhưng năng suất cũng không cao. Ngoài ra còn có các giống nhãn khác như Super, nhãn hồng, thái longtiêu, Dona, Hưng Yên ... có phẩm chất tốt như dày cơm, hạt nhỏ nhưng diệntích trồng không lớn. 2. Nhân giống: Có thể nhân giống bằng cách ương hạt hay tháp bo(mắt), tháp cành hay chiết cành. * Chiết cành: Là phương pháp nhân giống phổ biến nhất vì cây chiếtcó nhiều ưu điểm như mau cho trái, cây con giữ được đặc tính tốt của câymẹ, có bộ rễ ăn cạn nên thích hợp với vùng đất có mực thủy cấp cao như ởĐồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, cây chiết cũng có mặt hạn chế làcây mau già, dễ bị đổ ngã nếu bị gió bão vì bộ rễ ăn cạn, phương pháp nàycó hệ số nhân giống thấp ... - Chiết cành: Chọn cây mẹ có năng suất cao, ổn định, có phẩm chấttốt, ít sâu bệnh. Chọn cành bánh tẻ (tiếp giáp phần già và phần non), khôngsâu bệnh từ nửa tán cây trở lên ngọn. Nếu chọn cành trong tán cây, cànhvượt, thì sẽ lâu ra rễ, cây con khi đem đi trồng sẽ chậm phát triển. Dùng daobén khoanh vỏ đoạn cành định chiết, bề rộng vết khoanh 1 - 2cm, cách ngọncành 0,5 - 1m tùy theo giống. Đối với giống sinh trưởng mạnh như nhãn tiêuda bò thì chiết cành nhỏ, ngắn, còn giống sinh trưởng chậm như nhãn long,nhãn xuồng ... thì chiết cành lớn hơn. Bóc hết vỏ đoạn cành vừa khoanh, cạosạch rồi dùng lá nhãn hoặc nylon quấn kín đoạn khoanh lại, một tuần sau lấynylon ra và bó bầu. Bầu đất có thể làm bằng rơm trộn bùn non hoặc rễ lụcbình, bột xơ dừa, tro trấu trộn phân mục... . Trong mùa mưa, dùng bột xơdừa có lợi điểm là lâu mục và không quá ẩm thích hợp cho rễ phát triển. Sau2 - 2,5 tháng kể từ khi bó bầu ta thấy rễ mọc ra nhiều. Khi rễ có màu vàngnâu là có thể cắt xuống giâm trong bầu đất hoặc giỏ tre, 15 - 30 ngày sau câycon sẽ ra đọt non trở lại. Đợi đến khi đọt này già đi mới đem trồng. Bầu đất để giâm cây con nên trộn với bột xơ dừa, một ít phân chuồnghoai mục giúp cây mau bén rễ. Cành chiết trước khi vô bầu đất nên được cắtbớt lá, mỗi cành chỉ chừa 2 - 3 cặp lá chét. * Tháp bo (mắt): Đây là phương pháp đang được nông dân TiềnGiang sử dụng để cải tạo những vườn nhãn cũ. Thường tháp bo nhãn tiêu dabò hoặc nhãn xuồng lên gốc long nhãn, sau khi xác định việc tháp bo đãthành công thì tiến hành cắt bỏ toàn bộ tán cây nhãn long phía trên chỗ tháp.Cây nhãn long 1 - 2 năm tuổi thì có thể tháp trực tiếp lên gốc, cây lớn hơnthì tháp lên cành, nhưng không nên tháp ở vị trí cao và cành lớn vì dễ bị tét,gãy nhánh sau này. Đối với gốc nhãn già thì cưa gốc để cây mọc tược non,khi các tược này già thì tháp bo lên được. Cành phát triển từ bo được tháp sẽtăng trưởng nhanh gấp 2 - 3 lần so với trồng bằng cây con. Kỹ thuật trồng 1. Mùa vụ: Nếu có đủ nước tưới thì nên trồng vào cuối mùa mưa,khoảng tháng 10 - 11 dl vì đến mùa nắng có đầy đủ ánh sáng cây sẽ pháttriển tốt hơn. Nếu trồng vào mùa mưa, khoảng tháng 4 - 5 dl thì cần chú ýthoát nước vì nếu mưa nhiều đất bị lèn... nhãn bị chết do nghẹt rễ. 2. Chuẩn bị đất trồng: Bộ rễ nhãn chịu nước kém, nếu bị ngập trongthời gian dài sẽ bị thối rễ, chết cây. Do đó, muốn trồng nhãn cần chú ý đếnviệc bờ bao, cống bọng thoát nước cho nhãn trong mùa mưa lũ. Nên trồngnhãn trên mô , mô đất đắp thành hình tròn rộng 6 - 8 tấc, cao 5 - 7 tấc. Đấtmô trộn với 10 - 15 kg phân chuồng hoai, tro trấu, 0,5kg phân lân (nên sửdụng lân Ninh Bình hoặc lân Văn Điển) và nên chuẩn bị mô từ 15 - 30 ngàytrước khi trồng. Do đất ở ĐBSCL thấp nên trồng cây ăn trái phải đàomương, lên liếp. Tùy theo độ cao của vườn mà đào mương sâu hay cạn, liếprộng hay hẹp. Thường liếp rộng 8m, mương rộng 3 - 4 m, sâu 1 - 2 m. 3.Cách trồng: Khoảng cách: Nhãn tiêu thường được trồng với khoảngcách 8 - 10m, nhãn long 6 - 8m. Trong những năm đầu, khi cây chưa giaotán, có thể trồng xen những cây ngắn ngày như rau, đậu, ổi, đu đủ hoặc trồngnhãn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây nhãn Kỹ thuật trồng cây nhãn Nhãn cùng họ với cây vải, chôm chôm. Là cây á nhiệt đới và nhiệtđới. Nhãn được trồng ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Nhãn là cây ăntrái được phát triển mạnh trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế cao.Nhãn chứa nhiều dinh dưỡng, có thể ăn tươi, sấu khô hay đóng hộp. Nhu cầu sinh thái 1. Đặc điểm của cây nhãn: Cây có thể cao to 10 - 15 m (nhãn Bắc).Trong Nam nhãn da bò có thể cao 6 - 7m (ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Nhãnlong thường cao 3 – 4m. Ở Tiền Giang nhãn ra hoa từng chùm to, thường làhoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa nhãn có năm cánh, màu trắng vàng. Gần đâyvới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới đã giúp cho một số giống nhãnở Tiền Giang ra hoa cho trái 2 vụ/năm, nhất là giống nhãn long. 2. Ánh sáng: Nhãn là cây ưa trảng, nếu bị rợp cây cho trái ít. Chỉnhững cành nhận đầy đủ ánh nắng mới cho trái tốt. 3. Đất: Nhãn có tính thích ứng rộng, có thể trồng trên nhiều loại đất từvùng nước ngọt quanh năm ở Cái Bè trải dài đến vùng nhiễm mặn ở GòCông. Tuy nhiên, nhãn thích nhất là đất cát, cát pha, đất cồn và phù sa vensông. Giống và phương pháp nhân giống 1. Giống: Hiện nay ở Tiền Giang có 13 nhóm giống nhãn (theo ViệnNghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam), nhưng chỉ có một số giống như: - Nhãn tiêu da bò: Có các giống như tiêu huế, tiêu lá bầu, tiêu đường... là những giống nhãn đang được nhà vườn ưa chuộng do có nhiều ưu điểmnhư cây phát triển nhanh, năng suất cao, dễ xử lý ra hoa trái vụ, 2 năm có thểcho 3 vụ trái. Trái chín có màu da bò, cơm khá dày hơi dai, ít nước, ngọtvừa, ít thơm. - Nhãn long: Là giống nhãn dễ trồng, cho năng suất cao, mỗi năm cho2 vụ trái; nhưng phẩm chất không cao, không được ưa chuộng do hạt to,cơm mỏng, nhiều nước ... - Nhãn giồng da bò: Trồng chủ yếu ở những vùng đất cát giồng, làgiống nhãn có phẩm chất khá ngon, cơm ráo, dày cơm. Nhãn giồng mỗi nămchỉ cho 1 vụ trái nên năng suất không cao. Trong nhóm nhãn này hiện nay cógiống nhãn xuồng cơm vàng được bà con khá ưa chuộng do rất dày cơm, tráito nhưng năng suất cũng không cao. Ngoài ra còn có các giống nhãn khác như Super, nhãn hồng, thái longtiêu, Dona, Hưng Yên ... có phẩm chất tốt như dày cơm, hạt nhỏ nhưng diệntích trồng không lớn. 2. Nhân giống: Có thể nhân giống bằng cách ương hạt hay tháp bo(mắt), tháp cành hay chiết cành. * Chiết cành: Là phương pháp nhân giống phổ biến nhất vì cây chiếtcó nhiều ưu điểm như mau cho trái, cây con giữ được đặc tính tốt của câymẹ, có bộ rễ ăn cạn nên thích hợp với vùng đất có mực thủy cấp cao như ởĐồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, cây chiết cũng có mặt hạn chế làcây mau già, dễ bị đổ ngã nếu bị gió bão vì bộ rễ ăn cạn, phương pháp nàycó hệ số nhân giống thấp ... - Chiết cành: Chọn cây mẹ có năng suất cao, ổn định, có phẩm chấttốt, ít sâu bệnh. Chọn cành bánh tẻ (tiếp giáp phần già và phần non), khôngsâu bệnh từ nửa tán cây trở lên ngọn. Nếu chọn cành trong tán cây, cànhvượt, thì sẽ lâu ra rễ, cây con khi đem đi trồng sẽ chậm phát triển. Dùng daobén khoanh vỏ đoạn cành định chiết, bề rộng vết khoanh 1 - 2cm, cách ngọncành 0,5 - 1m tùy theo giống. Đối với giống sinh trưởng mạnh như nhãn tiêuda bò thì chiết cành nhỏ, ngắn, còn giống sinh trưởng chậm như nhãn long,nhãn xuồng ... thì chiết cành lớn hơn. Bóc hết vỏ đoạn cành vừa khoanh, cạosạch rồi dùng lá nhãn hoặc nylon quấn kín đoạn khoanh lại, một tuần sau lấynylon ra và bó bầu. Bầu đất có thể làm bằng rơm trộn bùn non hoặc rễ lụcbình, bột xơ dừa, tro trấu trộn phân mục... . Trong mùa mưa, dùng bột xơdừa có lợi điểm là lâu mục và không quá ẩm thích hợp cho rễ phát triển. Sau2 - 2,5 tháng kể từ khi bó bầu ta thấy rễ mọc ra nhiều. Khi rễ có màu vàngnâu là có thể cắt xuống giâm trong bầu đất hoặc giỏ tre, 15 - 30 ngày sau câycon sẽ ra đọt non trở lại. Đợi đến khi đọt này già đi mới đem trồng. Bầu đất để giâm cây con nên trộn với bột xơ dừa, một ít phân chuồnghoai mục giúp cây mau bén rễ. Cành chiết trước khi vô bầu đất nên được cắtbớt lá, mỗi cành chỉ chừa 2 - 3 cặp lá chét. * Tháp bo (mắt): Đây là phương pháp đang được nông dân TiềnGiang sử dụng để cải tạo những vườn nhãn cũ. Thường tháp bo nhãn tiêu dabò hoặc nhãn xuồng lên gốc long nhãn, sau khi xác định việc tháp bo đãthành công thì tiến hành cắt bỏ toàn bộ tán cây nhãn long phía trên chỗ tháp.Cây nhãn long 1 - 2 năm tuổi thì có thể tháp trực tiếp lên gốc, cây lớn hơnthì tháp lên cành, nhưng không nên tháp ở vị trí cao và cành lớn vì dễ bị tét,gãy nhánh sau này. Đối với gốc nhãn già thì cưa gốc để cây mọc tược non,khi các tược này già thì tháp bo lên được. Cành phát triển từ bo được tháp sẽtăng trưởng nhanh gấp 2 - 3 lần so với trồng bằng cây con. Kỹ thuật trồng 1. Mùa vụ: Nếu có đủ nước tưới thì nên trồng vào cuối mùa mưa,khoảng tháng 10 - 11 dl vì đến mùa nắng có đầy đủ ánh sáng cây sẽ pháttriển tốt hơn. Nếu trồng vào mùa mưa, khoảng tháng 4 - 5 dl thì cần chú ýthoát nước vì nếu mưa nhiều đất bị lèn... nhãn bị chết do nghẹt rễ. 2. Chuẩn bị đất trồng: Bộ rễ nhãn chịu nước kém, nếu bị ngập trongthời gian dài sẽ bị thối rễ, chết cây. Do đó, muốn trồng nhãn cần chú ý đếnviệc bờ bao, cống bọng thoát nước cho nhãn trong mùa mưa lũ. Nên trồngnhãn trên mô , mô đất đắp thành hình tròn rộng 6 - 8 tấc, cao 5 - 7 tấc. Đấtmô trộn với 10 - 15 kg phân chuồng hoai, tro trấu, 0,5kg phân lân (nên sửdụng lân Ninh Bình hoặc lân Văn Điển) và nên chuẩn bị mô từ 15 - 30 ngàytrước khi trồng. Do đất ở ĐBSCL thấp nên trồng cây ăn trái phải đàomương, lên liếp. Tùy theo độ cao của vườn mà đào mương sâu hay cạn, liếprộng hay hẹp. Thường liếp rộng 8m, mương rộng 3 - 4 m, sâu 1 - 2 m. 3.Cách trồng: Khoảng cách: Nhãn tiêu thường được trồng với khoảngcách 8 - 10m, nhãn long 6 - 8m. Trong những năm đầu, khi cây chưa giaotán, có thể trồng xen những cây ngắn ngày như rau, đậu, ổi, đu đủ hoặc trồngnhãn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng cây nhãn kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0