Cây thanh long (tên tiếng Anh là Pitahaya, hay còn gọi là Dragon fruit, thuộc họ Xương rồng, có nguồn gốc ở các vùng sa mạc thuộc Mehico và Colombia. Thanh long được người Pháp đem vào trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay . Việt Nam là nước duy nhất ở Đông Nam Á trồng thanh long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây thanh longKỹ thuật trồng cây thanh long1. GIỚI THIỆUCây thanh long (tên tiếng Anh là Pitahaya,hay còn gọi là Dragon fruit, thuộc họXương rồng, có nguồn gốc ở các vùng samạc thuộc Mehico và Colombia. Thanh1ong được người Pháp đem vào trồng ởViệt Nam trên 100 năm nay, nhưng mớiđược đưa lên thành hàng hóa từ thập niên1980. Việt Nam hiện nay là nước duy nhấtở Đông �Nam á có trồng thanh longtương đối tập trung trên qui mu thươngmại với diện tích ước lượng 4.000 hectare(1998), tập trung tại Bình Thuận 2.716hectare, phần còn lại là Long An, TiềnGiang, TP. HCM, Khánh Hòa và rải rác ởmột số nơi khác. Nông dân Việt Nam vớisự cần cù sáng tạo đã đưa trái thanh longlên mặt hàng xuất khẩu làm nhiều ngườingoại quốc ngạc nhiên. Hiện nay, nước tađã xuất khẩu thanh long qua nhiều nướcdưới dạng quả tươi. Riêng thị trường Nhậtdo sự kiểm dịch thực vật rất khắt khe trongvài năm gần đây đã chỉ nhập thanh longdưới dạng đông lạnh. ở Bình Thuận nóiriêng và Nam bộ nói chung mùa thanhlong tự nhiên xảy ra từ tháng 4 tới vườntháng 10, rộ nhất từ tháng 5 tới tháng 8.Vào thời điểm ấy giá rẻ , một số nhà vườntiến bộ đã phát hiện, hoàn chỉnh dần từngbước kỹ thuật thắp đèn tạo quả trái vụ đểchủ động thu hoạch, nâng cao hiệu quảkinh tế. Vài năm gần đây Thái Lan,Taiwan và cả Trung Quốc cũng đã bắt đầunghiên cứu trồng cây này.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC2.1. Sinh tháiLà cây có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạngiỏi, nên được trồng ở những vùng nóng.Một số loài chịu được nhiệt độ từ 500C tới550C . Nhưng nó không chịu được giálạnh. Chúng thích hợp khi trồng ở các nơicó cường độ ánh sáng mạnh, vì thế hễ bịche nắng thân cây sẽ ốm yếu và lâu choquả. Cây mọc được trên nhiều loại đấtkhác nhau như đất xám bạc màu (BìnhThuận), đất phèn (TP.HCM), đất đỏ latosol(Long Khánh)…; nó có khả năng thíchứng với các độ chua (pH) của đất rất khácnhau. Khi trồng thanh long nên chọn cácchân đất có tầng canh tác dày tối thiểu 30 -50 cm và để có năng suất cao nên tưới vàgiữ ẩm cho cây vào mùa nắng. Nhưng câythuộc họ xương rồng chịu hạn giỏi nhưngchịu đựng độ mặn kém, dù vậy đã có mộtsố hộ ở Cần Giờ trồng thử thanh long trênđất bị nhiễm mặn (0,8%) đã được lên liếpvà cải tạo tầng mặt, mùa khô không tưới.2.2. Thực vật học2.2.1. Rễ câyKhác hẳn với chồi cành, rễ thanh longkhông mọng nước nên nó không phái lànơi tích trữ nước giúp cây chịu hạn. Câythang long có hai loại rễ: địa sinh và khísinh.Rễ địa sinh phát triển từ phần lôi ở gốchom. Sau khi đặt hom từ 10 - 20 ngày thìtừ gốc hom xuất hiện các rễ tơ màu trắng,số lượng rễ tăng dần và kích thước củachúng cũng tăng dần theo tuổi cây, nhữngrễ lớn đạt đường kính từ 1 - 2 cm. Rễ địasình có nhiệm vụ bám vào đất và hút cácchất dinh dưỡng nuôi cây. Rễ phân bố chủyếu ở tầng đất mặt (0 - 15 cm). TheoGibson và Nobel (1986) thì rễ xuất hiệntrong tầng đất từ 0 - 30 cm. ở các nơi đấtxốp và có tưới nước rễ có thể mọc sâuhơn. Khi đất khô các rễ sợi sẽ chết đi, cácrễ cái lớn hơn sẽ hóa bần làm giảm sự dẫnnước khoảng 10 lần để ngăn chặn sự mấtnước vào đất thông qua rễ. Khi đất ẩm rễlại mọc trở lại một cách dễ dàng.Rễ khí sinh mọc dọc theo thân cây phầntrên không, bám vào cây chống (choái) đểgiúp cây leo lên giá đỡ. Những rễ khí sinhnằm gần đất sẽ đi dần xuống đất.2.2.2. Thân, cànhThanh long (một loại xương rồng) trồng ởnước ta có thân, cành trườn bò trên trụ đỡ(climbing cacti), trong khi ở một số nướctrồng loại xương rồng thân cột (columnarcacti). Thân chứa nhiều nước nên nó có thểchịu hạn một thời gian dài. Thân, cànhthường có ba cánh dẹp, xanh, hiếm khi có4 cánh. ở các nước khác có thứ 3, 4, 5cánh. Tiết diện ngang cho thấy có haiphần: bên ngoài là nhu mô chứa diệp lục,bên trong là lõi cứng hình trụ. Mỗi cánhchia ra làm nhiều thùy có chiều dài 3 -4cm. Đáy mỗi thùy có từ 3 - 5 gai ngắn.Chúng sử dụng CO2 trong quang hợp theohệ CAM (Crassulacean Acid Metabolism)là một hệ thích hợp cho các cây mọc ởvùng sa mạc. Mỗi năm cây cho từ 3 - �4đợt cành. Đợt cành thứ nhất là cành mẹcủa đợt cành thứ hai và cứ thế cành xếpthành hàng lớp trên đầu trụ. Trong mùa racành, khoảng thời gian giữa hai đợt racành từ 40 - 50 ngày. Số lượng cành trêncây tăng theo tuổi cây: cây một tuổi trungbình có độ 30 cành, hai tuổi độ 70 cành, batuổi độ 100 cành và bốn tuổi 130 cành. ởcây 5 - 6 tuổi chỉ duy trì độ 150 - 170cành.Chiều dài cành thanh long đo ở cuối vụ thuhoạch được trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Chiều dài cành thanh longTuổi vườnTrung bình (cm)Dài nhất (cm)Ngắn nhất (cm)1731194228214052398180494108160455103140532.2.3. HoaThanh long là cây ngày dài (trường quangkỳ). Tại Nam bộ hao xuất hiện sớm nhấtvào trung tuần tháng 3 dương lịch (dl) vàkéo dài tới khoảng tháng 10 dl, rộ nhất từtháng 5 dương lịch tới tháng 8 dương lịch.Trung bình có từ 4 - 6 đợt ra hoa rộ mỗinăm.Hoa lưỡng tính, rất to, có chiều dài trungbình 25 - 35 cm, nhiêu lá đài và cánh hoadính n ...