![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật trồng chuối già Đài Loan cấy mô
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 35.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ưu thế lớn nhất mang giá trị kinh tế cao là chuối ra hoa đồng nhất, buồng chuối đồng đều, chất lượng đồng hạng, thu hoạch đồng loạt, năng suất rất cao (khoảng 40 tấn/ha).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng chuối già Đài Loan cấy mô Kỹ thuật trồng chuối già Đài Loan cấy môTheo tổng kết của các nhà khoa học và thực tế sản xuất ở một số địaphương có diện tích trồng chuối tập trung lớn như Đồng Nai, Lâm Đồng vàthành phố Hồ Chí Minh thì trồng chuối nuôi cấy mô sạch bệnh có khả nănglàm tăng năng suất từ 15% - 20%. Ưu thế lớn nhất mang giá trị kinh tế cao làchuối ra hoa đồng nhất, buồng chuối đồng đều, chất lượng đồng hạng, thuhoạch đồng loạt, năng suất rất cao (khoảng 40 tấn/ha). Chi phí cho 01hachuối trồng bằng chồi tương đương với chi phí trồng bằng cây giống cấy mô(khoảng 32 triệu đồng/ha) nhưng lãi thu được thấp hơn rất nhiều (khoảng 18triệu đồng/ha) so với trồng bằng cây giống cấy mô (khoảng 28 triệu đồng/ha)và cây giống ít bị chết.Chuẩn bị đất: - Đất trồng được lên liếp có độ dày tầng canh tác từ 50cm trở lên, thoátnước tốt, không quá chua hoặc mặn, dọn sạch cỏ, cày xới tạo cho đất tơi xốp. - Đào hố: hố có kích thước 40 x 40 x 40cm, được bón lót với hỗn hợp:2kg tro trấu + 1kg phân hữu cơ vi sinh Tiền Giang 3-2-1 + 0,5 kg phân lânNinh Bình + 10g Vifuran 3G trước khi trồng 7 – 10 ngày.Khoảng cách và mật độ trồng: - Khoảng cách trồng 3m x 2m. - Mật độ 1700 cây/ha.Cách trồng: - Cây chuối già Đài Loan cấy mô được ươm trong bầu PE, có chiều cao30 – 40cm, đường kính thân 2cm đạt từ 6 -8 lá. Khi đem trồng chọn lúc sángsớm hoặc chiều mát, tránh trồng lúc trời nắng gắt. - Khi đặt cây con xuống hố trồng thao tác phải nhẹ nhàng tránh làmảnh hưởng đến bộ rễ của cây, mặt bầu được đặt thấp hơn mặt đất 5 – 10cmvà đắp mô hơi cao lên để tránh hiện tượng trồi gốc sau nầy. Cây mới đặtxuống phải có cọc cố định để không bị ảnh hưởng bởi gió.Chăm sóc: Tưới nước: 3 tháng đầu khi cây còn nhỏ tưới 1lần/ngày, thời gian vềsau thì tưới 2 lần/ 1 tuần. Nếu trồng vào mùa mưa ít tốn công tưới nhưngphải đậy gốc bằng rơm hay cỏ khô. Khi bón phân cần tưới nước để phân dễtan. Quản lý cỏ dại: khoảng 1 – 1,5 tháng/lần, làm sạch bằng tay xungquanh gốc bán kính từ 0,5 -1m, làm cỏ trước khi bón phân, phần cỏ ngoàimặt liếp có thể dùng máy cắt sát 2 tuần 1 lần, không sử dụng thuốc hoá họcđể diệt cỏ. Bón phân: công thức bón phân vô cơ 140g N + 80 g P2O5 + 175gK2O/cây/vụ (305g Urea + 500g lân + 292g KCL). 3.1. Bón lót: bón toàn bộ lân và 50% phân hữu cơ trước khi trồng. 3.2. Bón thúc: chia làm 5 lần bón. - Lần 1: 1 tháng sau khi trồng bón 10%N + 10%K20. - Lần 2: 2 tháng sau khi trồng bón 15%N + 15%K20. - Lần 3: 3 tháng sau khi trồng bón 20%N + 20%K 20 + 25% phânhữu cơ. - Lần 4: 4,5 tháng sau khi trồng bón 25%N + 25%K20. - Lần 5: 6 tháng sau khi trồng bón 30%N + 30%K 20 + 25% phânhữu cơ. 3.3 Cách bón: Ở giai đoạn cây còn nhỏ (lần 1 và 2) có thể hoà tan phânvào nước tưới vào gốc cây. Các lần bón sau, phân hữu cơ (nếu có) và phân vôcơ trộn chung rồi bón theo rãnh xung quanh tán cây và lấp đất lại. Tỉa và để chồi con: Định kỳ 01 tháng tỉa chồi 01 lần lúc nắng ráo, chỉ chừa 01 chồi lúc 6tháng sau khi trồng. Chọn chồi mọc khoẻ, cách gốc 10 – 20cm, không trồigốc. Sáu tháng sau để thêm 01 chồi nữa, nên chọn chồi xa gốc cây mẹ vàtránh vị trí dưới buồng chuối, trên mỗi cây mẹ chỉ nên để 2 – 3 chồi con. Chăm sóc buồng khi trổ: Sau khi trồng 5,5 tháng chuối bắt đầu trổ buồng, sau khi trổ xong hànghoa cái thì tiến hành cắt bỏ bắp chỉ chừa 8 – 10 nải tuỳ theo sinh trưởng củacây, nên tiến hành cắt bắp vào buổi trưa để hạn chế sự mất nhựa, sau đóphun thuốc trừ bọ trĩ và bệnh thối trái, tiến hành bao quày bằng túi PE màuxanh hoặc dùng bao giấy xi măng nhằm tăng màu sắc vỏ trái và hạn chếnám trái và côn trùng phá hại, 01 tháng sau khi cắt bắp tiến hành chống quàyđể tránh đổ ngã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng chuối già Đài Loan cấy mô Kỹ thuật trồng chuối già Đài Loan cấy môTheo tổng kết của các nhà khoa học và thực tế sản xuất ở một số địaphương có diện tích trồng chuối tập trung lớn như Đồng Nai, Lâm Đồng vàthành phố Hồ Chí Minh thì trồng chuối nuôi cấy mô sạch bệnh có khả nănglàm tăng năng suất từ 15% - 20%. Ưu thế lớn nhất mang giá trị kinh tế cao làchuối ra hoa đồng nhất, buồng chuối đồng đều, chất lượng đồng hạng, thuhoạch đồng loạt, năng suất rất cao (khoảng 40 tấn/ha). Chi phí cho 01hachuối trồng bằng chồi tương đương với chi phí trồng bằng cây giống cấy mô(khoảng 32 triệu đồng/ha) nhưng lãi thu được thấp hơn rất nhiều (khoảng 18triệu đồng/ha) so với trồng bằng cây giống cấy mô (khoảng 28 triệu đồng/ha)và cây giống ít bị chết.Chuẩn bị đất: - Đất trồng được lên liếp có độ dày tầng canh tác từ 50cm trở lên, thoátnước tốt, không quá chua hoặc mặn, dọn sạch cỏ, cày xới tạo cho đất tơi xốp. - Đào hố: hố có kích thước 40 x 40 x 40cm, được bón lót với hỗn hợp:2kg tro trấu + 1kg phân hữu cơ vi sinh Tiền Giang 3-2-1 + 0,5 kg phân lânNinh Bình + 10g Vifuran 3G trước khi trồng 7 – 10 ngày.Khoảng cách và mật độ trồng: - Khoảng cách trồng 3m x 2m. - Mật độ 1700 cây/ha.Cách trồng: - Cây chuối già Đài Loan cấy mô được ươm trong bầu PE, có chiều cao30 – 40cm, đường kính thân 2cm đạt từ 6 -8 lá. Khi đem trồng chọn lúc sángsớm hoặc chiều mát, tránh trồng lúc trời nắng gắt. - Khi đặt cây con xuống hố trồng thao tác phải nhẹ nhàng tránh làmảnh hưởng đến bộ rễ của cây, mặt bầu được đặt thấp hơn mặt đất 5 – 10cmvà đắp mô hơi cao lên để tránh hiện tượng trồi gốc sau nầy. Cây mới đặtxuống phải có cọc cố định để không bị ảnh hưởng bởi gió.Chăm sóc: Tưới nước: 3 tháng đầu khi cây còn nhỏ tưới 1lần/ngày, thời gian vềsau thì tưới 2 lần/ 1 tuần. Nếu trồng vào mùa mưa ít tốn công tưới nhưngphải đậy gốc bằng rơm hay cỏ khô. Khi bón phân cần tưới nước để phân dễtan. Quản lý cỏ dại: khoảng 1 – 1,5 tháng/lần, làm sạch bằng tay xungquanh gốc bán kính từ 0,5 -1m, làm cỏ trước khi bón phân, phần cỏ ngoàimặt liếp có thể dùng máy cắt sát 2 tuần 1 lần, không sử dụng thuốc hoá họcđể diệt cỏ. Bón phân: công thức bón phân vô cơ 140g N + 80 g P2O5 + 175gK2O/cây/vụ (305g Urea + 500g lân + 292g KCL). 3.1. Bón lót: bón toàn bộ lân và 50% phân hữu cơ trước khi trồng. 3.2. Bón thúc: chia làm 5 lần bón. - Lần 1: 1 tháng sau khi trồng bón 10%N + 10%K20. - Lần 2: 2 tháng sau khi trồng bón 15%N + 15%K20. - Lần 3: 3 tháng sau khi trồng bón 20%N + 20%K 20 + 25% phânhữu cơ. - Lần 4: 4,5 tháng sau khi trồng bón 25%N + 25%K20. - Lần 5: 6 tháng sau khi trồng bón 30%N + 30%K 20 + 25% phânhữu cơ. 3.3 Cách bón: Ở giai đoạn cây còn nhỏ (lần 1 và 2) có thể hoà tan phânvào nước tưới vào gốc cây. Các lần bón sau, phân hữu cơ (nếu có) và phân vôcơ trộn chung rồi bón theo rãnh xung quanh tán cây và lấp đất lại. Tỉa và để chồi con: Định kỳ 01 tháng tỉa chồi 01 lần lúc nắng ráo, chỉ chừa 01 chồi lúc 6tháng sau khi trồng. Chọn chồi mọc khoẻ, cách gốc 10 – 20cm, không trồigốc. Sáu tháng sau để thêm 01 chồi nữa, nên chọn chồi xa gốc cây mẹ vàtránh vị trí dưới buồng chuối, trên mỗi cây mẹ chỉ nên để 2 – 3 chồi con. Chăm sóc buồng khi trổ: Sau khi trồng 5,5 tháng chuối bắt đầu trổ buồng, sau khi trổ xong hànghoa cái thì tiến hành cắt bỏ bắp chỉ chừa 8 – 10 nải tuỳ theo sinh trưởng củacây, nên tiến hành cắt bắp vào buổi trưa để hạn chế sự mất nhựa, sau đóphun thuốc trừ bọ trĩ và bệnh thối trái, tiến hành bao quày bằng túi PE màuxanh hoặc dùng bao giấy xi măng nhằm tăng màu sắc vỏ trái và hạn chếnám trái và côn trùng phá hại, 01 tháng sau khi cắt bắp tiến hành chống quàyđể tránh đổ ngã.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 248 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 160 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 86 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0