Kỹ thuật trồng đậu tương DT84
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống đậu tương DT84 được công nhận là giống Quốc gia năm 1995. Giống DT 84 có thời gian sinh trưởng là 85 – 95 ngày, cây cao TB 50-60cm. phân cành ít, P1000 hạt 150-160g. Thông thường năng suất đạt từ 15-30 tạ/ha. DT 84 là giống chịu nhiệt trung bình, thích hợp cho cả 3 vụ..- Thời vụ trồng: Vụ xuân: từ 5/2-10/3. Vụ hè: từ 25/5 - 30/6. Vụ đông: Từ 15/8 - 5/10 Có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bãi cao, đất chuyên màu, đất ven đồi, đất 2 lúa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng đậu tương DT84 Kỹ thuật trồng đậu tương DT84 Giống đậu tương DT84 được công nhận là giống Quốc gia năm 1995.Giống DT 84 có thời gian sinh trưởng là 85 – 95 ngày, cây cao TB 50-60cm. phâncành ít, P1000 hạt 150-160g. Thông thường năng suất đạt từ 15-30 tạ/ha. DT 84 làgiống chịu nhiệt trung bình, thích hợp cho cả 3 vụ. - Thời vụ trồng: Vụ xuân: từ 5/2-10/3. Vụ hè: từ 25/5 - 30/6. Vụ đông: Từ 15/8- 5/10 Có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bãi cao, đất chuyên màu, đấtven đồi, đất 2 lúa, thích hợp nhất ở chân đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước tốt. Tránh đấtquá trũng dễ ngập nước khi mưa to. Đất khô cày bừa kỹ, làm đất nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ, lên luống rộng 1,2m(đất bãi trồng thành băng rộng 2-3m), rãnh rộng 25-30cm. Rạch hàng sâu 10-15cm, bỏphân lót, lấp 1 lớp đất mỏng kín phân sau đó tra hạt theo mật độ quy định. Lấp đất dày2-3 cm tùy theo độ ẩm đất. Khi gieo hạt đất phải đủ ẩm, nếu đất khô phải tưới nướcvào rạch trước khi gieo hoặc sau khi lấp đất xong tưới nước theo hàng gieo hạt. Tuyệtđối không để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với phân gây chết xót, thối hạt. Lưu ý: Vụ đông trên đất sau 2 lúa tùy thuộc điều kiện cụ thể về đất, nước có thểlàm đất tối thiểu, gieo hạt theo rạch, gieo hạt vào gốc rạ hoặc gieo vãi (có quy trìnhriêng). Mật độ trồng: Vụ xuân: 35 – 40 cây/m2 (khoảng cách 35 x 7 – 8cm). Vụ hè:25 – 30 cây/m2 (khoảng cách 35 x 10 - 12cm). Vụ đông: 40 - 45 cây/m2 (khoảng cách35x6–7cm). Lượng giống cần gieo: 55-60 kg/ ha, tùy theo giống và vụ trồng. Lượng phân bón cho một sào: Phân chuồng: 200-300kg, đạm urê: 3 – 4kg, lân Super: 12 – 15kg, kali: 4 – 5kg,Vôi bột: 10 - 15kg. Tùy thuộc vào độ chua của đất để điều chỉnh lượng vôi bón. Đối với vụ hè giảm phân đạm bằng nửa mức bón trên. Cách bón: Bón lót toànbộ phân chuồng, lân super, vôi, 50% lượng đạm (vôi rải đều trên mặt cào trộn với đất).Bón thúc lần 1, khi cây có 1-2 lá thật bón 50% lượng đạm + 50% lượng kali. Bón thúc lần 2, khi cây có 4-5 lá thật, bón nốt lượng phân còn lại. Chăm sóc, tiến hành tỉa cây sớm, kết hợp xới xáo khi cây có 1 - 2 lá thật, bónthúc lần 1. Khi cây có 4 – 5 lá thật bón phân thúc lần 2 kết hợp làm cỏ, xới vun gốc.Để tăng năng suất cần sử dụng phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng như Komix,thiên nông, Atonik, Grow Ba lá xanh, Humic,… phun cho đậu tương ở các thời kỳ bắtđầu ra nụ, sau khi tắt hoa. Đặc biệt phải đảm bảo đủ ẩm cho cây vào giai đoạn cây còn nhỏ, giai đoạn hìnhthành quả đây là 2 giai đoạn cây yêu cầu nhiều nước nhất. Phòng trừ sâu bệnh, phun phòng dòi đục thân bắt buộc ngay sau khi đậu có 1- 2lá thật bằng Bi 58 hoặc Padan. Phun Validacin phòng bệnh lở cổ rễ trên cây giai đoạnnày. Sâu cuốn lá thường hại nặng từ thời kỳ cây có 3- 4 lá kép trở đi phòng trừ bằngthuốc Regent 800WG, Ofatox 400EC, Fastac 5EC pha nồng độ 0,15% để phun. Sâukhoang: Bắt hoặc dùng bả chua ngọt (trộn mật, dấm, Padan gói trong giẻ, buộc rơmbên ngoài, cắm 10 bả/ sào). Khi đậu có quả nhỏ cần phun bắt buộc 1 lượt để trừ sâuđục quả bằng Supracid 40ND, Padan 50SP… (Nồng độ theo hướng dẫn trên bao bì).Tổ chức đánh bả, bẫy hoặc bắt thủ công từ khi có quả non đến khi thu hoạch. Thu hoạch: Lúc 1/2 số quả chuyển sang khô vỏ quả, chọn ngày nắng ráo, cắtgốc bỏ lại lá già làm phân (có thể dùng nước muối pha 0,4 kg/bình 10 lít phun trước 1tuần vào sáng sớm để làm rụng lá), mỗi sào phun 2 bình. Phơi, rải cây trên sân phơitái 1 nắng, đêm ủ đống cao không quá 1m; ngày thứ 3 đem phơi 1 nắng đập láy hạt lần1 làm giống; ủ đống tiếp 2 ngày sau đó đem phơi rồi đập thu toàn bộ hạt. Phơi hạt khôtới khi cắn không dính răng (thuỷ phân hạt 13-14%), để nguội rồi mới đưa vào bảoquản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng đậu tương DT84 Kỹ thuật trồng đậu tương DT84 Giống đậu tương DT84 được công nhận là giống Quốc gia năm 1995.Giống DT 84 có thời gian sinh trưởng là 85 – 95 ngày, cây cao TB 50-60cm. phâncành ít, P1000 hạt 150-160g. Thông thường năng suất đạt từ 15-30 tạ/ha. DT 84 làgiống chịu nhiệt trung bình, thích hợp cho cả 3 vụ. - Thời vụ trồng: Vụ xuân: từ 5/2-10/3. Vụ hè: từ 25/5 - 30/6. Vụ đông: Từ 15/8- 5/10 Có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bãi cao, đất chuyên màu, đấtven đồi, đất 2 lúa, thích hợp nhất ở chân đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước tốt. Tránh đấtquá trũng dễ ngập nước khi mưa to. Đất khô cày bừa kỹ, làm đất nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ, lên luống rộng 1,2m(đất bãi trồng thành băng rộng 2-3m), rãnh rộng 25-30cm. Rạch hàng sâu 10-15cm, bỏphân lót, lấp 1 lớp đất mỏng kín phân sau đó tra hạt theo mật độ quy định. Lấp đất dày2-3 cm tùy theo độ ẩm đất. Khi gieo hạt đất phải đủ ẩm, nếu đất khô phải tưới nướcvào rạch trước khi gieo hoặc sau khi lấp đất xong tưới nước theo hàng gieo hạt. Tuyệtđối không để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với phân gây chết xót, thối hạt. Lưu ý: Vụ đông trên đất sau 2 lúa tùy thuộc điều kiện cụ thể về đất, nước có thểlàm đất tối thiểu, gieo hạt theo rạch, gieo hạt vào gốc rạ hoặc gieo vãi (có quy trìnhriêng). Mật độ trồng: Vụ xuân: 35 – 40 cây/m2 (khoảng cách 35 x 7 – 8cm). Vụ hè:25 – 30 cây/m2 (khoảng cách 35 x 10 - 12cm). Vụ đông: 40 - 45 cây/m2 (khoảng cách35x6–7cm). Lượng giống cần gieo: 55-60 kg/ ha, tùy theo giống và vụ trồng. Lượng phân bón cho một sào: Phân chuồng: 200-300kg, đạm urê: 3 – 4kg, lân Super: 12 – 15kg, kali: 4 – 5kg,Vôi bột: 10 - 15kg. Tùy thuộc vào độ chua của đất để điều chỉnh lượng vôi bón. Đối với vụ hè giảm phân đạm bằng nửa mức bón trên. Cách bón: Bón lót toànbộ phân chuồng, lân super, vôi, 50% lượng đạm (vôi rải đều trên mặt cào trộn với đất).Bón thúc lần 1, khi cây có 1-2 lá thật bón 50% lượng đạm + 50% lượng kali. Bón thúc lần 2, khi cây có 4-5 lá thật, bón nốt lượng phân còn lại. Chăm sóc, tiến hành tỉa cây sớm, kết hợp xới xáo khi cây có 1 - 2 lá thật, bónthúc lần 1. Khi cây có 4 – 5 lá thật bón phân thúc lần 2 kết hợp làm cỏ, xới vun gốc.Để tăng năng suất cần sử dụng phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng như Komix,thiên nông, Atonik, Grow Ba lá xanh, Humic,… phun cho đậu tương ở các thời kỳ bắtđầu ra nụ, sau khi tắt hoa. Đặc biệt phải đảm bảo đủ ẩm cho cây vào giai đoạn cây còn nhỏ, giai đoạn hìnhthành quả đây là 2 giai đoạn cây yêu cầu nhiều nước nhất. Phòng trừ sâu bệnh, phun phòng dòi đục thân bắt buộc ngay sau khi đậu có 1- 2lá thật bằng Bi 58 hoặc Padan. Phun Validacin phòng bệnh lở cổ rễ trên cây giai đoạnnày. Sâu cuốn lá thường hại nặng từ thời kỳ cây có 3- 4 lá kép trở đi phòng trừ bằngthuốc Regent 800WG, Ofatox 400EC, Fastac 5EC pha nồng độ 0,15% để phun. Sâukhoang: Bắt hoặc dùng bả chua ngọt (trộn mật, dấm, Padan gói trong giẻ, buộc rơmbên ngoài, cắm 10 bả/ sào). Khi đậu có quả nhỏ cần phun bắt buộc 1 lượt để trừ sâuđục quả bằng Supracid 40ND, Padan 50SP… (Nồng độ theo hướng dẫn trên bao bì).Tổ chức đánh bả, bẫy hoặc bắt thủ công từ khi có quả non đến khi thu hoạch. Thu hoạch: Lúc 1/2 số quả chuyển sang khô vỏ quả, chọn ngày nắng ráo, cắtgốc bỏ lại lá già làm phân (có thể dùng nước muối pha 0,4 kg/bình 10 lít phun trước 1tuần vào sáng sớm để làm rụng lá), mỗi sào phun 2 bình. Phơi, rải cây trên sân phơitái 1 nắng, đêm ủ đống cao không quá 1m; ngày thứ 3 đem phơi 1 nắng đập láy hạt lần1 làm giống; ủ đống tiếp 2 ngày sau đó đem phơi rồi đập thu toàn bộ hạt. Phơi hạt khôtới khi cắn không dính răng (thuỷ phân hạt 13-14%), để nguội rồi mới đưa vào bảoquản. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông-lâm-ngư nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt bệnh ở cây trồng Kỹ thuật trồng đậu tương DT84Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0