II. Chăm sóc vườn dừa: 1. Trồng dậm: Trồng dậm ngay khi cây chết hoặc ở mùa mưa tiếp theo để các cây dừa trong vườn cho trái đồng đều. Thông thường dự trữ thay cây chết khoảng 5%. 2. Che mát và đậy gốc: Nhằm hạn chế sự bốc thoát nước, giúp cây phục hồi nhanh sau khi trồng cần che mát cho đến khi cây bén rễ, phát triển tốt. Ngoài ra, để giảm bớt lượng nước bốc hơi trong mùa khô, cần đậy gốc cho cây con bằng cách dùng vỏ dừa, bụi xơ dừa hay lục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng Dừa (P2) Kỹ thuật trồng Dừa (P2)II. Chăm sóc vườn dừa:1. Trồng dậm:Trồng dậm ngay khi cây chết hoặc ở mùa mưa tiếp theo để các cây dừa trongvườn cho trái đồng đều. Thông thường dự trữ thay cây chết khoảng 5%.2. Che mát và đậy gốc:Nhằm hạn chế sự bốc thoát nước, giúp cây phục hồi nhanh sau khi trồng cầnche mát cho đến khi cây bén rễ, phát triển tốt. Ngoài ra, để giảm bớt lượngnước bốc hơi trong mùa khô, cần đậy gốc cho cây con bằng cách dùng vỏdừa, bụi xơ dừa hay lục bình phủ quanh gốc dừa.3. Làm cỏ:Dọn sạch cỏ dại xung quanh mô hay hố không để cỏ dại cạnh tranh dinhdưỡng, nước và ánh sáng với cây dừa sẽ làm cho cây dừa chậm lớn. Tronggiai đọan cây dừa chưa mang trái nên trồng xen canh các loại cây ngắn ngàyhay cỏ làm thức ăn cho gia súc, cây họ đậu để che phủ đất, hạn chế sự rửatrôi chất dinh dưỡng bề mặt, đồng thời tăng thêm chất hữu cơ bồi dưỡng chođất, giảm chi phí chăm sóc và tăng thu nhập cho nhà vườn.4. Bón phân:Qua kết quả phân tích sự huy động các chất dinh dưỡng của cây dừa (Bảng3) cho thấy ba chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây dừa được xếptheo thứ tự là Kali (K), Clorua (Cl) và đạm (N). Tiếp theo là Canxi (Ca),Natri (Na), lân (P), Ma-nhê (Mg) và cuối cùng là lưu huỳnh (S).Bảng 3: Sự huy động một số chất dinh dưỡng (kg/ha) của cây dừaNăng N P2O 5 K2O Mg Ca S Na C lsuất100 49 16 115 8 5 4 11 64trái/cây(OuviervàOchs,1978)6,7 tấncopra/ha(OuviervàOchs,1978)- Trái 108 39 232 15 9 9 20 125- Cả cây 174 40 299 39 75 30 54 2401 tấn 16,2 5 33 2 1,4 1,3 2,5 19,7copra(Ashgar,1988)- Kali cần thiết cho sự tạo thành cơm dừa và dầu dừa. Bón kali sớm ở giaiđọan vườm ươm cây con sẽ mọc mạnh, ra trái sớm, sai trái, làm tăng năngsuất từ 15-20%. Thiếu kali ở giai đọan đầu sẽ ảnh hưởng sâu xa đến năngsuất dừa về sau mặc dù thời gian sau được bón kali đầy đủ. Kali có ảnhhưởng đến việc tăng số buồng, số hoa cái, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái,giúp cây chống bệnh đốm lá. Do đó, cây dừa thiếu kali thường cho ít trái,trái nhỏ và năng suất thấp. Triệu chứng thiếu kali trên cây dừa cũng điểnhình như các cây trồng khác là lá bị vàng và nâu ở chóp lá và bìa lá, có hìnhchữ V, sau lan dần và cả lá bị khô nếu tình trạng thiếu kali kéo dài. Triệuchứng biểu hiện trên tàu lá cũng như trên từng lá chét. Triệu chứng thiếu kalidễ nhận biết trên cây dừa là lá bên dưới tán chết sớm, khô nhưng không rụngnên thường có 5-6 tàu lá dừa khô còn dính trên cây.- Đạm, ngoài vai trò giúp cho sự tăng trưởng của cây, còn giúp cho cây dừaphát triển mạnh và ra hoa sớm, đạm còn có vai trò quan trọng là giúp chocây dừa sản xuất nhiều hoa cái. Nhiều nghiên cứu ở Ấn Độ cho biết khi sốhoa cái/phát hoa ít hơn 20 hoa thì nên nghĩ ngay đến việc bổ sung đạm. Đạmcòn có tác dụng hổ tương với kali. Đạm giúp cho cây dừa sử dụng kali hữuhiệu hơn. Cây dừa thiếu đạm thường tăng trưởng chậm, cả tàu lá bị vàng. Lánon vẫn có màu xanh nhạt nhưng không láng như cây đầy đủ đạm. Triệuchứng thường biểu hiện rõ ở lá già do đạm lá một chất di động trong cây.Tuy nhiên, nếu cây dừa thiếu kali mà bón nhiều phân đạm thì lá vẫn vàng vànăng suất vẫn thấp.- Clorua được xem như một chất đa lượng đối với cây dừa hơn là một chất vilượng so với các loại cây trồng khác. Trên cây con, clorua có ảnh hưởng đếnsự gia tăng chu vi gốc thân và giúp cho cây chống lại bệnh đốm lá do nấmPestalotiopsis sp. gây ra. Clorua giúp gia tăng sự hấp thụ các chất kali, lân,canxi và ma-nhê nên giúp cho cây ra trái sớm. Đối với năng suất, clorua cóvai trò quan trọng trong việc thành lập cơm dừa. Khi thiếu clorua dừa chotrái nhỏ nhưng số trái/buồng không giảm. Triệu chứng thiếu chlor thường dễnhầm lẫn với triệu chứng thiếu kali. Cần chú ý là giữa chlor và lưu huỳnh cósự đối kháng rõ rệt. Chlor làm tăng chu vi gốc thân trong khi lưu huỳnh làmtăng chiều cao cây. Bón nhiều lưu hùynh sẽ làm giảm hàm lượng chlor tronglá rõ rệt. Chế độ phân bón tùy thuộc vào tuổi cây và loại đất. Công thức bónphân cho dừa mới trồng ở nhiều loại đất khác nhau được trình bày trongBảng 4. Lượng phân bón cho dừa các độ tuổi khác nhau ở vùng đất phù savà đất sét được khuyến cáo trong Bảng 4 và 5Bảng 4: Lượng phân (g/cây/năm) bón cho cây dừa giai đọan kiến thiết cơbản và trưởng thành ở vùng đất sét và đất phù saTuổi Loại phân cây Urê Super KCl(Năm) phosphate 1 150 400 300 2 200 - 400 3 300 800 500 4 400 - 600 5 500 1.000 800 >5 800- - 800- 1.000 1.000Bảng 5: Lượng phân (g/cây/năm) bón cho cây dừa giai đọan kiến thiết cơbản và trưởng thành ở vùng đất phèn Tuổi Loại phân cây Urê Super KCl(Năm) phosp ...