Kỹ thuật trồng gấc - chăm sóc, thu hái và bảo quản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Cây gấc Tên khoa học: Monordica cochinchinensis (Lour.) Spreng Thuộc họ bầu bí: Cucurbitaceae Là một loại dây leo, mọc bò trên các giàn, bờ rào, bụi tre, sống khá lâu. Trước đây, gấc là loại cây hoang dại mọc nhiều vùng ở nước ta, được nhân dân ta chọn lọc đem về trồng từ lâu. Lá xanh biếc, to bằng bàn tay và xòe kiểu chân vịt. Bên cạnh cuống lá có mọc “tay leo” giống dây bí hay dây mướp, dễ cuốn vào cọc hay cây. Hoa mọc ở nách lá, sắc trắng hình loa kèn, đài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng gấc - chăm sóc, thu hái và bảo quản Kỹ thuật trồng gấc - chăm sóc, thu hái và bảo quản1. Cây gấcTên khoa học: Monordica cochinchinensis (Lour.) SprengThuộc họ bầu bí: CucurbitaceaeLà một loại dây leo, mọc bò trên các giàn, bờ rào, bụi tre, sống khá lâu. Trước đây, gấc làloại cây hoang dại mọc nhiều vùng ở nước ta, được nhân dân ta chọn lọc đem về trồng từlâu.Lá xanh biếc, to bằng bàn tay và xòe kiểu chân vịt. Bên cạnh cuống lá có mọc “tay leo”giống dây bí hay dây mướp, dễ cuốn vào cọc hay cây. Hoa mọc ở nách lá, sắc trắng hìnhloa kèn, đài sắc xanh. hoa đực và hoa cái mọc cùng trên một dây, cũng có khi có cây chỉcó hoa đực hoặc chỉ có hoa cái.Cây Gấc phát triển mạnh về mùa mưa. Đến mùa đông sau khi quả đã chín hết, lá rụng,những dây nhỏ cũng khô héo hết, đến giữa mùa đông năm sau lại đâm chồi nảy lộc.Mùa thu hoạch ở miền Bắc là cuối đông, trước và sau tết Âm lịch, còn ở miền Nam thì cóquanh năm.Trên thị trường thường phân biệt một loại Gấc nếp và Gấc tẻ:- Gấc nếp: Trái to, nhiều hạt, gai to, ít gai, khi chín chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp. Bổtrái ra bên trong cùi (cơm) vàng tươi, màng đỏ bao bọc hạt có màu đỏ tươi rất đậm và dàythớ.- Gấc tẻ :Trái nhỏ hoặc trung bình vỏ dày tương đối có ít hạt, gai nhọn, trái chín bổ rabên trong cơm có màu vàng nhạt và màng đỏ bao bọc hạt thường có màu đỏ nhạt hoặcmàu hồng không được đỏ tươi đậm như gấc nếp, nên chọn giống gấc nếp để có trái tonhiều nạc bao quanh và chất lượng màu cũng tốt hơn.Gấc không chỉ là cây thực phẩm quý mà còn là cây dược liệu quý. Từ màng đỏ bao quanhhạt gấc, với công nghệ hiện đại đã chiết ra được dầu gấc. Dầu gấc có chứa β-caroten (Caogấp 15,1 lần cà rốt, 68 lần cà chua), lycopen, α-tocopherol là các chất chống oxy hóa cựcmạnh. Ngoài ra còn chứa các chất béo thực vật, các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơthể. Tác dụng: Tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống oxy hóa,chống lão hóa tế bào... Đặc biệt, phòng và điều trị một số bệnh ungthư.* Khái quát về kỹ thuật trồng gấc Gấc là một loại cây bán hoang dại, cây leo và chu kỳ gieo trồng đến thu hoạch là 9tháng đến 1 năm. Khi giá trị của cây gấc chưa được chú ý, nó chỉ được xem như một thứ gia vị, dân giansử dụng chủ yếu vào dịp lễ tết, giỗ chạp với các món truyền thống là xôi gấc, một số dùngchế biến bánh kẹo như bánh cáy. Hiện nay, gấc đã được sử dụng trong công nghiệp dượcphẩm, chiết xuất dầu gấc với thành phần vitamin A và E... Cây gấc bắt đầu có vị thế đặcbiệt và trở thành cây xóa nghèo. Một kg gấc có giá thu mua 1.5-2,5 ngàn đồng, một gốc gấc cho thu hoạch 15-20 quả,trong điều kiện trồng và có chăm sóc tốt, một gốc cho thu hàng tạ quả. Sau khi thu quả,cắt dây để lại gốc, đến vụ gấc lại bắn mầm, nên cây mới, cây vụ sau khoẻ hơn và chonăng suất cao hơn vụ trước. Gấc là một loại cây trồng có sức chống chịu tốt, chưa thấy sâu bệnh hại, chim chuột ítphá, thân lá gấc có mùi hôi nên trâu bò không ăn. Giống gấc cho năng suất quả cao,nhiều hạt đã được trình diễn là giống gấc Diễn, quả to, chín có màu đỏ tươi, ngoài ra cómột số giống khác có màu vàng, quả nhỏ. Gấc không kén đất và chỉ cần một khoảng đấtnhỏ đã có thể trồng được một gốc, một gốc có tuổi thọ 15-20 năm, đầu tư rất thấp, nhưnghiệu quả cao. Một số vùng trồng gấc xen vải, trồng tận dụng, hoặc trồng ở ruộng cao,bạc màu, làm cọc tre, chăng dây thép cho dây gấc leo, thu nhập cao gấp 2-3 lần trồnglúa.2. Kỹ thuật trồng gấc, chăm sóc và thu hái2.1. Chọn giốngCó thể trồng bằng hạt hoặc trồng băng hom.- Nếu trồng bằng hạt: Cần chọn trái lấy hạt ở những cây có trái to, sai trái, đợi cho tráichín đỏ hoàn toàn mới cho thu trái và nên để cho trái chín rực thêm vài ngày sau đó dùngtay bóp lấy hạt. Trước khi gieo thì cần chà rửa thật sạch lớp nhớt bọc quanh vỏ hạt để hạtdễ nẩy mầm.Xử lý hạt: Ngâm hạt trong dung dịch axit sunfuric 10% trong khoảng 24h cho vỏ hạtmềm gieo dễ nảy mầm hơn. Hoặc ngâm hạt trong nước ấm khoảng 55 – 60 oC trong thờigian 10 – 12h cũng cho tỷ lệ nảy mầm cao.Sau khi xử lý, ươm hạt trong bầu đất cho hạt nảy mầm. Khi cây con cao khoảng 20cm sẽđem trồng vào các hố đã chuẩn bị sẵn.Trồng bằng hạt sẽ cho cả cây đực và cả cây cái, nhưng chỉ cây cái mới có quả. Do đó nêntrồng bằng hom.- Chọn giống bằng hom: Gấc cũng có thể trồng bằng cách nhân giống vô tính bằng cáchgiâm. Chọn những cây mẹ sai quả, quả to, chín đẹp làm cây lấy hom giống. Chọn dây gấcbánh tẻ cắt thành từng đoạn dài 30 – 40cm (gọi là hom). Mỗi hom phải có từ 2 – 3 đốt trởlên.Ươm cành: 2 cáchCách 1: Cắt bằng đầu, bôi vôi hai đầu, đem giâm xuống khu vực cát ẩm. Chú ý: Đầu gốccắm sâu xuống đất khoảng 10 – 15cm, đặt nằm nghiêng và lấy tay nén quanh gốc chochặt, đầu ngọn hướng lên trên.Cách 2: Cắt bằng đầu, bôi vôi hai đầu, đem giâm trong bầu. Bầu có thể là túi nilong,trong chứa đất bột trộn với lượng nhỏ phân chuồng ủ mục và trấu thóc để tăng độ xốp.Mỗi bầu có thể giâm được 3 hom gấc. Bầu đặt tại nơi có bóng mát hoặc có mái che. Bảođảm đủ nước tưới thường xuyên, giữ ẩm và che bớt nắng trong thời gian ban đầu cũngnhư chỗ đất giâm cành cần phải được thoát nước tốt. Khoảng 2 – 3 tuần chồi sẽ mọc, đemtrồng ở hố đã chuẩn bị sẵn.2.2. Chọn đất trồng, đào hố và bón lót.Gấc không kén đất, trồng ở đâu cũng sống. Nhưng để có năng suất cao nên chọn đất tốt(đất phù xa), thoát nước. Cuốc xới để ủ nơi định trồng với khoảnh đất khoảng 1m2, sâuđộ 40 – 60cm. Trộn 20 – 30kg phân ải với đất mịn cho một hố. Bón lót: 0,5 – 0,6kg superlân hoặc apatit, 30 – 50 gram Furadan 3H hoặc Basudin 10 H để ngừa sâu bọ phá hại rễ,cần phải bón vôi từ 300 gram đến 1 kg vôi/hố nếu đất quá chua. Vôi cần phải trộn đều vớiđất ở đáy hố trước khi bón phân hữu cơ. (Trong trường hợp bón phân tơi xốp trồng đơngiản chỉ cần đào rãnh rộng 0,5 - 0,6 m sâu 0,4 – 0,5 m bón lót phân chuồng (super lân) đểtrồng hoặc phân rác hoại mục có trộn thêm super lân để trồng.)Nếu trồng bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng gấc - chăm sóc, thu hái và bảo quản Kỹ thuật trồng gấc - chăm sóc, thu hái và bảo quản1. Cây gấcTên khoa học: Monordica cochinchinensis (Lour.) SprengThuộc họ bầu bí: CucurbitaceaeLà một loại dây leo, mọc bò trên các giàn, bờ rào, bụi tre, sống khá lâu. Trước đây, gấc làloại cây hoang dại mọc nhiều vùng ở nước ta, được nhân dân ta chọn lọc đem về trồng từlâu.Lá xanh biếc, to bằng bàn tay và xòe kiểu chân vịt. Bên cạnh cuống lá có mọc “tay leo”giống dây bí hay dây mướp, dễ cuốn vào cọc hay cây. Hoa mọc ở nách lá, sắc trắng hìnhloa kèn, đài sắc xanh. hoa đực và hoa cái mọc cùng trên một dây, cũng có khi có cây chỉcó hoa đực hoặc chỉ có hoa cái.Cây Gấc phát triển mạnh về mùa mưa. Đến mùa đông sau khi quả đã chín hết, lá rụng,những dây nhỏ cũng khô héo hết, đến giữa mùa đông năm sau lại đâm chồi nảy lộc.Mùa thu hoạch ở miền Bắc là cuối đông, trước và sau tết Âm lịch, còn ở miền Nam thì cóquanh năm.Trên thị trường thường phân biệt một loại Gấc nếp và Gấc tẻ:- Gấc nếp: Trái to, nhiều hạt, gai to, ít gai, khi chín chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp. Bổtrái ra bên trong cùi (cơm) vàng tươi, màng đỏ bao bọc hạt có màu đỏ tươi rất đậm và dàythớ.- Gấc tẻ :Trái nhỏ hoặc trung bình vỏ dày tương đối có ít hạt, gai nhọn, trái chín bổ rabên trong cơm có màu vàng nhạt và màng đỏ bao bọc hạt thường có màu đỏ nhạt hoặcmàu hồng không được đỏ tươi đậm như gấc nếp, nên chọn giống gấc nếp để có trái tonhiều nạc bao quanh và chất lượng màu cũng tốt hơn.Gấc không chỉ là cây thực phẩm quý mà còn là cây dược liệu quý. Từ màng đỏ bao quanhhạt gấc, với công nghệ hiện đại đã chiết ra được dầu gấc. Dầu gấc có chứa β-caroten (Caogấp 15,1 lần cà rốt, 68 lần cà chua), lycopen, α-tocopherol là các chất chống oxy hóa cựcmạnh. Ngoài ra còn chứa các chất béo thực vật, các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơthể. Tác dụng: Tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống oxy hóa,chống lão hóa tế bào... Đặc biệt, phòng và điều trị một số bệnh ungthư.* Khái quát về kỹ thuật trồng gấc Gấc là một loại cây bán hoang dại, cây leo và chu kỳ gieo trồng đến thu hoạch là 9tháng đến 1 năm. Khi giá trị của cây gấc chưa được chú ý, nó chỉ được xem như một thứ gia vị, dân giansử dụng chủ yếu vào dịp lễ tết, giỗ chạp với các món truyền thống là xôi gấc, một số dùngchế biến bánh kẹo như bánh cáy. Hiện nay, gấc đã được sử dụng trong công nghiệp dượcphẩm, chiết xuất dầu gấc với thành phần vitamin A và E... Cây gấc bắt đầu có vị thế đặcbiệt và trở thành cây xóa nghèo. Một kg gấc có giá thu mua 1.5-2,5 ngàn đồng, một gốc gấc cho thu hoạch 15-20 quả,trong điều kiện trồng và có chăm sóc tốt, một gốc cho thu hàng tạ quả. Sau khi thu quả,cắt dây để lại gốc, đến vụ gấc lại bắn mầm, nên cây mới, cây vụ sau khoẻ hơn và chonăng suất cao hơn vụ trước. Gấc là một loại cây trồng có sức chống chịu tốt, chưa thấy sâu bệnh hại, chim chuột ítphá, thân lá gấc có mùi hôi nên trâu bò không ăn. Giống gấc cho năng suất quả cao,nhiều hạt đã được trình diễn là giống gấc Diễn, quả to, chín có màu đỏ tươi, ngoài ra cómột số giống khác có màu vàng, quả nhỏ. Gấc không kén đất và chỉ cần một khoảng đấtnhỏ đã có thể trồng được một gốc, một gốc có tuổi thọ 15-20 năm, đầu tư rất thấp, nhưnghiệu quả cao. Một số vùng trồng gấc xen vải, trồng tận dụng, hoặc trồng ở ruộng cao,bạc màu, làm cọc tre, chăng dây thép cho dây gấc leo, thu nhập cao gấp 2-3 lần trồnglúa.2. Kỹ thuật trồng gấc, chăm sóc và thu hái2.1. Chọn giốngCó thể trồng bằng hạt hoặc trồng băng hom.- Nếu trồng bằng hạt: Cần chọn trái lấy hạt ở những cây có trái to, sai trái, đợi cho tráichín đỏ hoàn toàn mới cho thu trái và nên để cho trái chín rực thêm vài ngày sau đó dùngtay bóp lấy hạt. Trước khi gieo thì cần chà rửa thật sạch lớp nhớt bọc quanh vỏ hạt để hạtdễ nẩy mầm.Xử lý hạt: Ngâm hạt trong dung dịch axit sunfuric 10% trong khoảng 24h cho vỏ hạtmềm gieo dễ nảy mầm hơn. Hoặc ngâm hạt trong nước ấm khoảng 55 – 60 oC trong thờigian 10 – 12h cũng cho tỷ lệ nảy mầm cao.Sau khi xử lý, ươm hạt trong bầu đất cho hạt nảy mầm. Khi cây con cao khoảng 20cm sẽđem trồng vào các hố đã chuẩn bị sẵn.Trồng bằng hạt sẽ cho cả cây đực và cả cây cái, nhưng chỉ cây cái mới có quả. Do đó nêntrồng bằng hom.- Chọn giống bằng hom: Gấc cũng có thể trồng bằng cách nhân giống vô tính bằng cáchgiâm. Chọn những cây mẹ sai quả, quả to, chín đẹp làm cây lấy hom giống. Chọn dây gấcbánh tẻ cắt thành từng đoạn dài 30 – 40cm (gọi là hom). Mỗi hom phải có từ 2 – 3 đốt trởlên.Ươm cành: 2 cáchCách 1: Cắt bằng đầu, bôi vôi hai đầu, đem giâm xuống khu vực cát ẩm. Chú ý: Đầu gốccắm sâu xuống đất khoảng 10 – 15cm, đặt nằm nghiêng và lấy tay nén quanh gốc chochặt, đầu ngọn hướng lên trên.Cách 2: Cắt bằng đầu, bôi vôi hai đầu, đem giâm trong bầu. Bầu có thể là túi nilong,trong chứa đất bột trộn với lượng nhỏ phân chuồng ủ mục và trấu thóc để tăng độ xốp.Mỗi bầu có thể giâm được 3 hom gấc. Bầu đặt tại nơi có bóng mát hoặc có mái che. Bảođảm đủ nước tưới thường xuyên, giữ ẩm và che bớt nắng trong thời gian ban đầu cũngnhư chỗ đất giâm cành cần phải được thoát nước tốt. Khoảng 2 – 3 tuần chồi sẽ mọc, đemtrồng ở hố đã chuẩn bị sẵn.2.2. Chọn đất trồng, đào hố và bón lót.Gấc không kén đất, trồng ở đâu cũng sống. Nhưng để có năng suất cao nên chọn đất tốt(đất phù xa), thoát nước. Cuốc xới để ủ nơi định trồng với khoảnh đất khoảng 1m2, sâuđộ 40 – 60cm. Trộn 20 – 30kg phân ải với đất mịn cho một hố. Bón lót: 0,5 – 0,6kg superlân hoặc apatit, 30 – 50 gram Furadan 3H hoặc Basudin 10 H để ngừa sâu bọ phá hại rễ,cần phải bón vôi từ 300 gram đến 1 kg vôi/hố nếu đất quá chua. Vôi cần phải trộn đều vớiđất ở đáy hố trước khi bón phân hữu cơ. (Trong trường hợp bón phân tơi xốp trồng đơngiản chỉ cần đào rãnh rộng 0,5 - 0,6 m sâu 0,4 – 0,5 m bón lót phân chuồng (super lân) đểtrồng hoặc phân rác hoại mục có trộn thêm super lân để trồng.)Nếu trồng bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật trồng gấc kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi bệnh ở cây kiến thức nhà nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 69 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 65 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 61 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0