Danh mục

KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Giống, thời vụ và chuẩn bị đất trồng khổ qua 1/ Giống Khổ qua (Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Hiện nay, có các giống trồng phổ biến như: TN166, SAO SỐ 1, SAO SỐ 2, SAO SỐ 3. Các giống khổ qua F1: 71, 241, 242, 277 hay giống SG4-1, giống khổ qua mỡ, giống khổ qua địa phương có chọn lọc. Lượng hạt giống: 0,4 - 0,5kg/1.000m2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUAI. Giống, thời vụ và chuẩn bị đất trồng khổ qua 1/ Giống Khổqua (Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đớivà cận nhiệt đới thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Hiện nay, cócác giống trồng phổ biến như: TN166, SAO SỐ 1, SAO SỐ 2,SAO SỐ 3. Các giống khổ qua F1: 71, 241, 242, 277 hay giốngSG4-1, giống khổ qua mỡ, giống khổ qua địa phương có chọnlọc. Lượng hạt giống: 0,4 - 0,5kg/1.000m2[http://agriviet.com]2/ Thời vụTrồng được quanh năm, nhưng thích hợp nhất là mùa mưa, áp dụngmàng phủ nông nghiệp, sẽ cho năng suất cao, giá bán lại cao nênnông dân rất thích trồng trong vụ này.3 Chuẩn bị đất trồng* Cày đất, bón vôi- Đất được cày bằng máy một lần để dập cỏ, sau đó tiến hành bónvôi, vôi được bón đều trên mặt ruộng. Sau khoảng thời gian khoảng10 ngày thì bắt đầu làm đất.* Làm liếp, bón lót, phủ bạt, đục lỗ trồng- Làm liếp: Đất trồng cần được cày bừa kỹ, nhặc sạch cỏ, lên liếprộng 1,2 m, cao 20-30 cm, rãnh 30 – 40 cm. Trồng vào mùa mưa,đất thoát nước kém làm liếp hẹp trồng 1 hàng và làm rãnh rộng, liếpcao 30 cm để dễ thoát nước; trồng trong mùa nắng, đất thoát nướctốt làm liếp rộng, cao 20 và trồng hàng đôi cách nhau 80 cm, câycách cây 30 cm.- Bón lót: bón toàn bộ lượng phân hữu cơ, super lân, một phần urea,kali- Phun thuốc trừ nấm Viben-C 50WP trên mặt liếp rồi tiến hành phủbạt- Phủ bạt: phủ mặt đen của bạt ở dưới, lấp đất hai đầu để giữ bạt,ghim bạt hai bên, lúc đầu ghim thưa để cố định và cân bằng bạt sauđó ghim khít bạt.- Đục lổ trồng: (khoảng cách 2 lổ trên 1 hàng là 30 cm, khoảng cáchgiữa 2 hàng đôi là 80 cm).* Làm giàn- Giàn được làm trước khi trồng hoặc sau khi trồng khi cây khổ quabắt đầu bò.- Làm giàn đứng (giàn đơn) được cấm bằng các cọc tầm vông,khoảng cách giữa hai cọc là 3 m, giàn được giăng bằng lưới nilonhoặc chà tre cao khoảng 2 – 2,5 m.II. Kỹ thuật gieo, trồng và chăm sóc cây con* Môi trường gieo cây con: môi trường là hỗn hợp giữa phân hữucơ, xơ dừa và cát với tỉ lệ 3:2:1.*Cách ủ hạt: xử lý miên trạng hạt trong nước ấm (2 sôi: 3 lạnh)trong 2 giờ sau đó vớt ra đem ủ trong khăn ẩm 2 ngày, khi hạt nứtnanh rồi đem đi gieo.* Gieo và cách chăm sóc cây con: sau khi ủ nứt nanh, hạt được gieovào bầu đất chứa môi trường gieo, sau đó tưới ẩm khay. Khay ươmcây con được đặt trong nhà ươm có mái che mưa, tưới ẩm ngày 2lần, 7 ngày sau khi gieo thì tiến hành trồng cây con ra ruộng.* Chuẩn bị đưa cây con ra trồng: tưới bằng vòi phun cho cây ướtđều trước khi đem trồng.* Trồng cây con: trước khi trồng cây con, tiến hành xới lỗ cho đấtxốp, sau đó mỗi lỗ đặt 1 cây con, phủ lớp đất mỏng trên bầu cây,trồng xong bỏ xơ dừa đã trộn Vibasu xung quanh gốc chống sâu cắnphá cây con. Nếu trồng cây trong điều kiện nắng thì ta dùng vòiphun tưới lên bạt cho mát cây.* Chăm sóc cây con sau khi trồng: tưới nhẹ cây con trong 3 ngàyđầu sau khi trồng bằng hệ thống tưới phun (khoảng 15 phút). Sau đóchuyển sang tưới bằng hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới rảnh hay tướigốc. Thường xuyên thăm ruộng kiểm tra cỏ dại và sâu bệnh cho cây.Trong quá trình cây sinh trưởng thì thường xuyên vắc ngọn để câykhổ qua leo lên giàn tốt.III. Phân bón, tưới nước, làm cỏ1. Bón phân*Bón lót:- Bón lót vôi 800 – 1000 kg/ha- Bón lót: phân chuồng hoai 15 tấn + 500 kg phân hữu cơ sinh họcHVP 401B + 20 kg HVP Organic + 90 kg Super Lân + 140 kg Kali+ 70 kg Urê cho 1 ha. Số phân này bỏ giữa tim hàng theo chiều dàiruộng rồi xới đất lấp phân lại.*Bón thúc:+ Bón thúc lần 1: Khi cây được 3 - 4 lá bón thúc 40kg urea/ha.+ Bón thúc lần 2: Khi cây khổ qua có tua bón 20 HVP Organickg/ha + 50 kg DAP/ha + 60 kg kali (KCl)/ha + 60 kg urea/ha.+ Bón thúc lần 3: Khi cây có hoa cái bón thêm 50kg urea/ha + 50 kgDAP/ha + 50 kg Kali (KCl)/ha. Mỗi lần bón thúc nên làm cỏ và vunđất vào gốc cho cây.- Lượng phân trên có thể hòa vào nước với nồng độ loãng để tướiđối với bón thúc lần 1, đục lổ các gốc 15 cm rãi phân rồi sau đó tướiđối với bón thúc lần 2 và 3.*Sử dụng phân bón lá: Sử dụng các loại phân bón lá để cung cấpkịp thời và hiệu quả nguồn vi lượng phù hợp với từng giai đoạn pháttriển của cây. Có thể sử dụng các sản phẩm phân bón lá theo quytrình sau:- Khi cây có 3 – 4 lá thật phun HVP 401.N Bầu – Bí – Dưa – Cà -Ớt, 7 ngày phun lập lại 1 lần giúp cây phát triển tốt thân, lá và rể,đến trước khi cây bắt đầu ra hoa rộ thì ngưng phun.- Khi thấy cây chuẩn bị ra hoa rộ phun HVP Auxin Organic 2 lầncách nhau 7 ngày/1 lần giúp cây đậu nhiều trái. Sau đó tiếp tục sửdụng HVP 401.N Bầu – Bí – Dưa – Cà - Ớt phun, 7 ngày phun lậplại 1 lần để giúp trái to màu sắc đẹp.2. Tưới nước: Cần cung cấp đủ nước cho cây sinh trưởng, pháttriển, nhất là giai đoạn cây ra hoa kết quả, tránh để ruộng quá khôhạn hoặc ngập úng. Đặc biệt chú ý việc thoát nước trong ruộng trongmùa mưa.3. Làm cỏ: Làm sạch cỏ dại và tỉa bỏ những lá bị sâu bệnh, nhánhgốc cho ruộng được thông thoáng.IV. Phòng trừ sâu b ...

Tài liệu được xem nhiều: