Kỹ Thuật Trồng Khoai Môn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoai môn có thể trồng quanh năm, nhưng phổ biến trồng ở 3 vụ chính sau: Vụ Xuân Hè : trồng tháng 1-2 dương lịch, thu hoạch tháng 5-6 dương lịch; Vụ Hè Thu: trồng tháng 5-6 dương lịch, thu hoạch tháng 8-9 dương lịch; Vụ Thu Đông: trồng tháng 8-9 dl, thu hoạch tháng 11-12 dương lịch. 2. Kỹ thuật làm đất: Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông. Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằng phẳng mặt để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Khoai MônKỹ Thuật Trồng Khoai Môn1. Thời vụ:Khoai môn có thể trồng quanh năm, nhưng phổ biến trồng ở 3 vụ chính sau:Vụ Xuân Hè : trồng tháng 1-2 dương lịch, thu hoạch tháng 5-6 dương lịch;Vụ Hè Thu: trồng tháng 5-6 dương lịch, thu hoạch tháng 8-9 dương lịch; VụThu Đông: trồng tháng 8-9 dl, thu hoạch tháng 11-12 dương lịch.2. Kỹ thuật làm đất:Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ nhưđất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông. Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằngphẳng mặt để tránh bị đọng nước. Lên liếp đôi để trồng 2 hàng, liếp rộng1,8- 2 m, xẻ mương giữa rộng khoảng 0,2 m.3. Kỹ thuật trồng: Ươm giống:Chọn củ con cấp 1 hoặc cấp 2 có khối lượng 20 - 30 gram, không thối hoặckhô ở đít, lớp vỏ ngoài có nhiều lông.Ngâm củ giống trong lu có nước ngập xâm xấp, có xử lý thuốc trừ nấ mRovral trong vòng 12 giờ, sau đó rữa cho sạch, trải củ giống có lót bao bốnơi mát tránh bị mưa rồi trùm bao lên củ giống thời gian từ 1-3 ngày.Liếp ươm có đổ tro trấu, rãi củ đều trên mặt liếp, sau đó phủ lớp tro trấu lênmặt có tủ 1 lớp rơm mỏng, sau 12 -15 ngày lấy ra trồng, phân loại củ giốngtheo mầ m dài trồng trước và mầ m ngắn trồng sau để dễ chăm sóc.Mật độ trồng: Lượng giống cần: 1200- 1500 củ giống/1000 m2.Khoảng cách trồng: Cây cách cây: 0,6 m. Hàng cách hàng: 1 m. Rạchhàng hoặc đào hốc để đặt củ, sau đó phủ 1 lớp đất mỏng lên củ, phủ 1 lớprơm rạ lên để giữ ẩm. Xử lý đất :tưới thuốc trừ nấm bệnh cộng với thuốc sâudạng hạt như Bam hay Basudin để diệt kiến, dế có trong đất. Phân bón: Bónlót toàn bộ phân hữu cơ hoai: 1,5 - 2 m3 + 20 - 25kg NPK (20-20-15) + 3 -4 kg KCl.Bón thúc:Lần 1: 15 - 20 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK (20-20-15) +5 kg KCl + 10kg DAP. Bón đều cách gốc 15 - 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân.Lần 2: 45-50 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK ( 20-20-15 ) + 5 kg KCl + 10kg DAP. Lần 3: 75-80 ngày sau khi trồng: 20 kg NPK + 5 kg KCL.Phun phân bón lá: để giúp rễ phát triển tốt, cho củ to, nặng có thể phunBloom( 10 - 60 -10 ) hoặc Hydrophos (liều lượng theo khuyến cáo ) ở giaiđoạn củ phát triển, định kỳ 10-15 ngày /lần, từ 2 -3 lần/vụ.4. Chăm sóc: Vun đất:Vun xới đất nhẹ theo các lần bón thúc, tránh làm đứt rễ sẽ ảnh hưởng tớinăng suất củ. Chỉ xới rãnh liếp và vun đất vào gốc khoai. Tưới nước: Cầntưới nước giữ ẩm và tưới nước sau khi bón phân để phân dễ tan.5. Phòng trừ sâu, bệnh hại: Sâu hại: Sâu xanh:Gây hại lá bằng cách ăn lủng lá làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.Chủ yếu sử dụng chế phẩm vi sinh như: Delfin, Vi-BT, Biocin…..hoặcVertimec, Vibamec, Abatin, Atabron…nên luân phiên để tránh hiện tượngkháng thuốc. Rầy mề m: chích hút dinh dưỡng thân lá và truyền bệnh virus.Chúng gây hại chủ yếu vào cuối vụ, sử dụng thuốc: Admire,Atara,Trebon… Nhện đỏ: gây hại chủ yếu vào cuối mùa khô, làm lá héo rủhoặc chết cây con. Phun thuốc: Comite, Kumulus,Nissorun. Bệnh hại: Bệnhcháy lá: do nấm Phytophthora Colocasiae. Chủ yếu gây hại vào mùa mưa,bệnh xuất hiện đầu tiên là các đốm lá tròn 1-2 cm, sủng nước, màu hơi tím,đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dần làm cháy cả lá.Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm, tránhcác lây lan cơ học. Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốcđồng hoặc Ridomyl,Manzate,Dithan.Bệnh thối mềm củ: do nấm pythium Spp. Mầm bệnh tấn công rễ và củgiống làm củ thối mềm và bốc mùi hôi, lá vàng úa, cây héo rồi chếtPhòng bệnh: Luân canh, dùng củ giống lành bệnh. Xử lý củ giống và xử lýđất bằng thuốc trừ nấm như:Derosal, Antracol, Copper B, Daconil…Bệnh thối củ: Do nấ m Sclerothium rolfsii. Cây lùn, củ thối, quanh gốc câyvà trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng.Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi bệnh xuất hiện như:TopcinM, Ridomyl, Copper B...Bệnh bướu rễ: do tuyến trùng Meloidogyne spp. Rễ và củ nổi bướu, củ bịsần, méo mó, cây lùn, lá vàng như bị thiếu đạm. Phòng trị bệnh: dùnggiống lành bệnh, diệt tuyến trùng trong củ giống bằng cách ngâm trong nước540c trong vòng 50 phút, khử đất bằng cách tưới thuốc như: Nemagen,Cycocin, Nokaph... tưới nước cho thuốc thấm xuống đất.6. Thu hoạch:Sau trồng 4.5 - 5 tháng, lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màuvàng. Chọn ngày không mưa để thu hoạch, nếu thu hoạch khi lá vẫn cònxanh thì không cắt ngay lá mà để nguyên cả cây nơi râm mát trong 5-7 ngàyđể củ chín sinh lý thêm, và đảm bảo chất lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Khoai MônKỹ Thuật Trồng Khoai Môn1. Thời vụ:Khoai môn có thể trồng quanh năm, nhưng phổ biến trồng ở 3 vụ chính sau:Vụ Xuân Hè : trồng tháng 1-2 dương lịch, thu hoạch tháng 5-6 dương lịch;Vụ Hè Thu: trồng tháng 5-6 dương lịch, thu hoạch tháng 8-9 dương lịch; VụThu Đông: trồng tháng 8-9 dl, thu hoạch tháng 11-12 dương lịch.2. Kỹ thuật làm đất:Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất có thành phần cơ giới nhẹ nhưđất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông. Đất phải được cày, bừa kỹ, san bằngphẳng mặt để tránh bị đọng nước. Lên liếp đôi để trồng 2 hàng, liếp rộng1,8- 2 m, xẻ mương giữa rộng khoảng 0,2 m.3. Kỹ thuật trồng: Ươm giống:Chọn củ con cấp 1 hoặc cấp 2 có khối lượng 20 - 30 gram, không thối hoặckhô ở đít, lớp vỏ ngoài có nhiều lông.Ngâm củ giống trong lu có nước ngập xâm xấp, có xử lý thuốc trừ nấ mRovral trong vòng 12 giờ, sau đó rữa cho sạch, trải củ giống có lót bao bốnơi mát tránh bị mưa rồi trùm bao lên củ giống thời gian từ 1-3 ngày.Liếp ươm có đổ tro trấu, rãi củ đều trên mặt liếp, sau đó phủ lớp tro trấu lênmặt có tủ 1 lớp rơm mỏng, sau 12 -15 ngày lấy ra trồng, phân loại củ giốngtheo mầ m dài trồng trước và mầ m ngắn trồng sau để dễ chăm sóc.Mật độ trồng: Lượng giống cần: 1200- 1500 củ giống/1000 m2.Khoảng cách trồng: Cây cách cây: 0,6 m. Hàng cách hàng: 1 m. Rạchhàng hoặc đào hốc để đặt củ, sau đó phủ 1 lớp đất mỏng lên củ, phủ 1 lớprơm rạ lên để giữ ẩm. Xử lý đất :tưới thuốc trừ nấm bệnh cộng với thuốc sâudạng hạt như Bam hay Basudin để diệt kiến, dế có trong đất. Phân bón: Bónlót toàn bộ phân hữu cơ hoai: 1,5 - 2 m3 + 20 - 25kg NPK (20-20-15) + 3 -4 kg KCl.Bón thúc:Lần 1: 15 - 20 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK (20-20-15) +5 kg KCl + 10kg DAP. Bón đều cách gốc 15 - 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân.Lần 2: 45-50 ngày sau khi trồng: 10 kg NPK ( 20-20-15 ) + 5 kg KCl + 10kg DAP. Lần 3: 75-80 ngày sau khi trồng: 20 kg NPK + 5 kg KCL.Phun phân bón lá: để giúp rễ phát triển tốt, cho củ to, nặng có thể phunBloom( 10 - 60 -10 ) hoặc Hydrophos (liều lượng theo khuyến cáo ) ở giaiđoạn củ phát triển, định kỳ 10-15 ngày /lần, từ 2 -3 lần/vụ.4. Chăm sóc: Vun đất:Vun xới đất nhẹ theo các lần bón thúc, tránh làm đứt rễ sẽ ảnh hưởng tớinăng suất củ. Chỉ xới rãnh liếp và vun đất vào gốc khoai. Tưới nước: Cầntưới nước giữ ẩm và tưới nước sau khi bón phân để phân dễ tan.5. Phòng trừ sâu, bệnh hại: Sâu hại: Sâu xanh:Gây hại lá bằng cách ăn lủng lá làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.Chủ yếu sử dụng chế phẩm vi sinh như: Delfin, Vi-BT, Biocin…..hoặcVertimec, Vibamec, Abatin, Atabron…nên luân phiên để tránh hiện tượngkháng thuốc. Rầy mề m: chích hút dinh dưỡng thân lá và truyền bệnh virus.Chúng gây hại chủ yếu vào cuối vụ, sử dụng thuốc: Admire,Atara,Trebon… Nhện đỏ: gây hại chủ yếu vào cuối mùa khô, làm lá héo rủhoặc chết cây con. Phun thuốc: Comite, Kumulus,Nissorun. Bệnh hại: Bệnhcháy lá: do nấm Phytophthora Colocasiae. Chủ yếu gây hại vào mùa mưa,bệnh xuất hiện đầu tiên là các đốm lá tròn 1-2 cm, sủng nước, màu hơi tím,đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dần làm cháy cả lá.Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm, tránhcác lây lan cơ học. Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốcđồng hoặc Ridomyl,Manzate,Dithan.Bệnh thối mềm củ: do nấm pythium Spp. Mầm bệnh tấn công rễ và củgiống làm củ thối mềm và bốc mùi hôi, lá vàng úa, cây héo rồi chếtPhòng bệnh: Luân canh, dùng củ giống lành bệnh. Xử lý củ giống và xử lýđất bằng thuốc trừ nấm như:Derosal, Antracol, Copper B, Daconil…Bệnh thối củ: Do nấ m Sclerothium rolfsii. Cây lùn, củ thối, quanh gốc câyvà trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng.Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi bệnh xuất hiện như:TopcinM, Ridomyl, Copper B...Bệnh bướu rễ: do tuyến trùng Meloidogyne spp. Rễ và củ nổi bướu, củ bịsần, méo mó, cây lùn, lá vàng như bị thiếu đạm. Phòng trị bệnh: dùnggiống lành bệnh, diệt tuyến trùng trong củ giống bằng cách ngâm trong nước540c trong vòng 50 phút, khử đất bằng cách tưới thuốc như: Nemagen,Cycocin, Nokaph... tưới nước cho thuốc thấm xuống đất.6. Thu hoạch:Sau trồng 4.5 - 5 tháng, lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màuvàng. Chọn ngày không mưa để thu hoạch, nếu thu hoạch khi lá vẫn cònxanh thì không cắt ngay lá mà để nguyên cả cây nơi râm mát trong 5-7 ngàyđể củ chín sinh lý thêm, và đảm bảo chất lượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0