Danh mục

Kỹ Thuật Trồng LAN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kỹ thuật trồng lan, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng LAN Kỹ Thuật Trồng LANI Kỹ thuật trồng: 1. Giống lan: Lan cắt cành phổ biến hiện naynhư Dendrobium, Mokara, Vadan, Oncibium. Trong đó, loạiLan cắt cành chủ lực là Dendrobium, Mokara. Có nhiều cách đểnhân giống hoa Lan như gieo hột ( ít được phổ biến vì quá khókhăn, hiệu quả không cao), cấy mô (khá phổ biến hiện nay) vàtách chiết cây con từ cây mẹ. (áp dụng cho các nhà vườn trồngLan với qui mô nhỏ).[http://agriviet.com]2. Địa điểm: Địa điểm lập giàn lan (tức lập vườn lan) có thể là trước sânnhà, đất trống bên hông nhà. Nơi lập vườn lan có thể là đất vườn, đấtruộng, đất bưng đều được, miễn là nơi đó mát mẻ, thông thoáng vàgần nguồn nước tưới.3. Chọn hướng: Chọn hướng của giàn lan để lan tránh được ánh sáng trực xạlàm cho héo cây, cháy lá. Vì vậy, làm giàn lan phải chọn đúnghướng. Thông thường, lớp lưới che cho giàn lan được lợp thẳng gócvới đi của mặt trời, để bên trong giàn lan lúc nào cũng nhận đượcánh sáng phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây lan.4. Khung sườn giàn lan: Cột chống đỡ cho giàn Lan thường bằng trụ xi măng hoặc trụsắt hoặc cây (tuỳ theo điều kiện kinh tế hộ).Chiều cao của cột: 3 –3,5 m, chiều rộng tuỳ theo kích thước vườn, nóc có thể làm theo kiểunhà một mái hoặc hai mái, tốt nhất là nóc bằng.5. Mái che: Hiện nay, mái che giàn lan bằng lưới. Lưới có 2 loại; lướiđen và lưới xanh. Mái giàn lợp bằng tre, bằng gỗ rất mau mục nhưngvới lưới thì vừa nhẹ, vừa dùng được lâu. Lưu ý khi lợp lưới nên căngcho thẳng và chằng dây kẽm trên dưới cho chắc để khỏi bị võngxuống.6. Giàn treo phong lan: Giàn làm cao trên 3 m là để che chắn bớt ánh sáng cho lan vàtạo sự thông thoáng cần thiết cho vườn. Bên dưới giàn, từ mặt đất đolên khoảng 1,6m (dễ chăm sóc, thu hoạch), tạo một cái giàn để treophong lan. Để treo các chậu phong lan có thể dùng cây tầm vông thậtthẳng làm sào hoặc tốt nhất là dùng các loại ống nước tròn bằngnhựa hoặc sắt. Những cây sào này được gác song song cạnh nhau,khoảng cách giữa hai cây độ 30 – 35 cm là vừa. Nếu giàn lan khôngđủ độ ẩm, dưới giàn treo lan có thể đào mương rãnh để dẫn nước vàohoặc xây hồ xi măng, trồng cây thấp nhỏ như dương xỉ…7. Giá thể: Trồng phong lan phải sử dụng đến giá thể. Giá thể trồng lan cóthể là than gỗ, xơ dừa (lưu ý: Trong xơ dừa có chất tannin là chấtchát; vì vậy, trước khi dùng nên ngâm nước nhiều ngày; sau đó, vớtra phơi khô, phun thuốc trừ bệnh để phòng ngừa), gạch (gạch là chấthút nước tốt, giữ ẩm cao nhưng nhược điểm là dễ mọc rêu, nặng…);vỏ cây thông (vỏ cây thông tuy khó kiếm nhưng nếu có được loại giáthể thì rất tốt cho việc trồng lan, do trong vỏ thông có chất resin làchất sát khuẩn nên trồng lan rất tốt); dớn (dớn là chất liệu trồng lanrất tốt, dớn được lấy ra từ thân, rễ của cây dương xỉ, ưu điểm là giữẩm tốt, nhược điểm là trồng lâu ngày phải thay chất trồng mới vì dớnmục nát, thiếu thoát khí).8. Một số cách trồng phổ biến: Lan cắt cành có thể được trồng trong chậu (Dendrobium), trồngthành băng (Dendrobium, Oncidium), trồng thành luống như Vanda,Mokara… a.Trồng trong chậu: -Chậu trồng Lan có thể là chậu gỗ, chậu đất, chậu nhựa. -Tuỳ theo kích thước cây lớn hay nhỏ mà chọn kích thước chậucho phù hợp. Thông thường kích thước chậu (7 x 12cm), (10 x15cm), (12 x 16cm)… -Bên hông cũng như đáy chậu đều trổ nhiều lỗ thoát nước vàthông hơi. Ưu điểm của loại chậu đất nung là không bị đọng nước. -Nên chọn những chậu đất được nung kín, đất phải thật sự chínmới có độ bền chắc để giá trị cây đuợc trồng. -Đối với chậu nhựa có thời gian sử dụng lâu nhưng trồng lâungày màu chậu mất màu, giảm giá trị cây trồng. -Lan được trồng trong chậu có thể sử dụng móc để treo (trìnhbày như trên) hoặc làm liếp nổi với kích thước 1m (chiều cao) x 1m(chiều rộng) x chiều dài vườn, sau đó đặt các chậu Lan trên liếp. Bềmặt liếp có thể làm bằng lưới B40 hoặc lưới đan lỗ thưa. Lưu ý khi trồng Lan trong chậu: -Khử trùng chậu trước khi trồng bằng các loại thuốc trừ nấmbệnh. -Cột móc treo vào chậu sao cho khi treo chậu giữ được thăngbằng. -Đặt giá thể vào chậu sao cho hở phần đáy khoảng 1/5 thể tíchchậu để được thông thoáng. b.Trồng thành băng bằng xơ dừa: -Chọn xơ dừa của những quả già, khô xé ra to bằng bàn tay. -Xếp các mảnh xơ dừa này thành băng dài trên giàn gỗ hoặc tre,mặt lưng quay xuống, mặt ruột lõm quay lên, giữ chặt chúng bằng 2thanh nẹp tre ở 2 bên . -Hoặc xếp các miếng xơ dừa theo chiều đứng thành từng bánhkhoảng 3 – 5 cm. -Dùng các cọc tre có mũi nhọn cắm thẳng vào giữamiếng xơ dừa để làm cọc đứng. -Buộc cây lan vào cọc, gốc lan xát với xơ dừa. - Tưới nước ít hơn so với trồng bằng than trong chậu. Để tránhúng nước có thể đục một lỗ nhỏ ở giữa miếng xơ dừa trước khitrồng. -Trồng lại sau 2 – 3 năm khi xơ dừa đã mục. c. Trồng thành luống: -Luống cao 15 – 20 cm, rộng 1m, chiều dài tuỳ theo kích thướcvườn. - ...

Tài liệu được xem nhiều: