Danh mục

Kỹ Thuật Trồng Ớt Sừng Vàng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.06 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ớt là một loại quả gia vị cũng như loại quả làm rau (ớt Đà Lạt) phổ biến trên thế giới. Cây ớt trồng trong chậu có thể làm một loại cây cảnh vì quả ớt có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, vàng, cam, xanh, tím… tùy theo giống cây. Quả ớt dùng làm gia vị, thực phẩm vì chứa nhiều vitamin A, vitamin C gấp 5 – 10 lần hai loại sinh tố này có trong cà chua và cà rốt. Nhờ vậy, nhu cầu và diện tích trồng ớt có chiều hướng gia tăng. Trồng ớt thường cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Ớt Sừng Vàng Kỹ Thuật Trồng Ớt Sừng Vàng ( Châu Phi ) Võ hữu Thành Trạm KN-KN Cái Bè Ớt là một loại quả gia vị cũng như loại quả làm rau (ớt Đà Lạt) phổ biến trên thế giới. Cây ớt trồng trong chậu có thể làm một loại cây cảnh vì quả ớt có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, vàng, cam, xanh, tím…tùy theo giống cây. Quả ớt dùng làm gia vị, thực phẩm vì chứa nhiều vitaminA, vitamin C gấp 5 – 10 lần hai loại sinh tố này có trong cà chua và cà rốt. Nhờ vậy, nhu cầu và diện tích trồng ớt có chiều hướng gia tăng. Trồngớt thường cho thu nhập cao, đặc biệt là ớt sừng vàng có năng suất cao, ítnhiễm bệnh, được thị trường ưa chuộng nên bán được giá. Tuy nhiên, cần cóvốn và lao động đầu tư cao, trên chân đất lúa cần đầu tư lớn về phân bón.Thời gian sinh truởng kéo dài có nhiều nguy cơ về sâu bệnh hại, đòi hỏi phảicó trình độ thâm canh cao.1. Thời vụ : Có thể trồng quanh năm.2. Làm đất trồng: Đất trồng ớt phải chọn nơi quang đãng, có nhiều ánh sáng, trước đó 2 –3 vụ không trồng các cây họ Cà như: cà chua, cà tím, ớt… Sau khi dọn đấtsạch, cuốc lên một lớp sâu khoảng 2 – 3 tấc (càng sâu càng tốt vì rễ ớt ăn sâu70 – 80 cm), xáo đất nhỏ lại, nhặt sạch cỏ dại và lên liếp để trồng. Mỗi liếprộng khoảng 1 – 1,2m, dài tùy ý, cao 15 – 20cm (về mùa mưa hoặc ở nhữngvùng đất thấp có thể làm liếp cao 50 – 60 cm để tránh úng). Giữa hai liếp córãnh rộng 30cm. Khoảng cách trồng 50 – 80cm (25.000 cây/ha)3. Gieo cây con: Do hạt giống của giống cây nầy rất nhỏ nên nhất thiết phải qua giaiđoạn vườn ươm để sản xuất cây con. Sức khỏe của cây con đóng vai tròquan trọng cho sự sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất. Nếu có thể gieoươm tập trung, với tay nghề cao sẽ tạo cây con khỏe, đồng đều, ít sâu bệnhvà giảm giá thành (lượng giống sử dụng: 150 – 200 gr / ha).Vườn ươm : Cần chọn đất cao ráo, thoáng, không bị che rợp. Liếp gieo rộng tới 0,8– 1m, cao 20 – 30cm (tùy mùa vụ và chân đất). Đặt vỉ gieo hoặc bầu gieo lênliếp. Mặt liếp cần bằng phẳng để liếp không đọng nước, cây hưởng ánhnắng, nước tưới và dinh dưỡng đồng đều.Đất gieo: Trộn 1 đất + 1 phân chuồng hoai mục + 0,5 tro trấu (nếu có). Cho đấtvào bầu hoặc vỉ gieo. Hạt giống được áo bởi thuốc trừ bệnh như Coc 85, Hạtvàng, Metyl MZ, Ridomyl, Benlate hoặc Rovral, trộn 1gr hạt trong 1ml dungdịch thuốc (1gr thuốc + 400ml nước). Sau đó, gieo hạt vào bầu hoặc vỉ gieo.Hạt gieo sâu khoảng 0,5 – 0,7cm. Sau khi gieo, phủ lưới hoặc rơm. RảiBasudin, Diaphos 10 H, Sagosuper 3 G để trừ kiến và tưới ngay sau khigieo, sau đó tưới nước giữ ẩm mỗi ngày. Khi hạt nẩy mầm, cần gỡ bỏ lướihoặc rơm ngay để cây cứng cáp.Tỉa định hình cây: Cần tiến hành 2 – 3 lần trong suốt giai đoạn vườn ươm, tỉa những bầucó 2 cây, dặm sang chỗ khác. Các lần sau: Tỉa bỏ cây yếu, cây dị hình, dời bầu gieo xa hơn cho câycứng cáp, kết hợp nhổ cỏ, bón thúc thêm nếu cây xấu.Rèn cây: Trước khi cấy 5 – 7 ngày, giảm nước từ từ, trước khi cấy 2 – 3 ngàyngưng tưới (tưới lại khi cây có biểu hiện héo) để rễ phát triển, cây cứng lạithì khi cấy cây ít chết. Trước khi cấy 2 – 3 giờ, cần tưới thật đẫm cho cây hútno nước, chờ ráo nước thì chuyển cây ra ruộng để cấy. Nên cấy cây lúcchiều mát, tránh làm vỡ bầu, ấn chặt gốc và tưới ngay sau khi cấy cho câykhông mất sức. Cây con đạt 5 – 6 lá thật (25 – 30 ngày) có thể đem cấy.4. Chăm sóc:Trồng dặm: Sau khi cấy 7 ngày, kiểm tra đồng ruộng và dặm những cây chết vàobuổi chiều mát, trồng xong tuới ngay để tránh cây bị héo.Tưới nước: Đảm bảo đầy đủ nước cho cây sinh trưởng, giữ ẩm thường xuyên, tránhquá khô hoặc quá ướt.Bón phân: - Bón lót khi làm đất (ha) 30 tấn phân chuồng hoai + 1.500kg vôi (để ớtcó nhiều quả)+ 200 kg 20-20-15, nếu có màng phủ nông nghiệp. - Bón thúc: Chia đều số lượng phân NPK còn lại (800kg) làm 4 – 6 lần,giữa các lần bón thúc hoặc thu hoạch có thể phun thêm phân bón lánhư Miracle – Gro, Yogen… Khi trái bắt đầu lớn, phun định kỳ CaCl2 0,4%trên trái, ½ tháng/lần.Tỉa nhánh – trái: Khi trồng được 20 – 25 ngày, tiến hành tỉa bỏ những nhánh gốc dướicháng ba của cây, giúp cho cây ra hoa tập trung, dễ chăm sóc, tạo sự thôngthoáng cho ruộng, ít bệnh.Cắm chà: Cây ớt mang nhiều trái, gặp gió mạnh dễ đổ ngã, cần cắm cây chốngđỡ, tốt nhất là 1 cây chà/1 cây ớt, có thể 3 – 4 cây ớt cắm 1 cây chà. Sau đó,dùng dây nilon đen căng thật thẳng theo hàng cây chà đã cắm, căng nhiềutầng, tầng dưới cùng ngay bên dưới điểm phân cành, buộc dây vào thân ớt đểcây có thể đứng vững.5. Phòng trừ sâu bệnh- Đối với côn trùng: Phun định kỳ 5 – 7 ngày/lần để phòng sâu xanh, rầy,rệp, ruồi đục t ...

Tài liệu được xem nhiều: