![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tre
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây tre gắn bó thân thiết với người Việt từ bao đời, bao thế hệ, cây tre được chế tác thành nhiều vật dụng thiết yếu trong sinh hoạt, nông cụ sản xuất. Tre được trồng để giữ đất, chống xóa mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc. Hiện nay, thân tre làm nguyên liệu giấy, sản xuất chiếu trúc và làm hàng thủ công mỹ nghệ… măng tre được chế biến thành rất nhiều món ăn và bài thuốc, chế biến đồ hộp, là thực phẩm “sạch” với nhiều công dụng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tre Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tre Cây tre gắn bó thân thiết với người Việt từ bao đời, bao thế hệ, cây tre được chế tác thành nhiều vật dụng thiết yếu trong sinh hoạt, nông cụ sản xuất. Tre được trồng để giữ đất, chống xóa mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc. Hiện nay, thân tre làm nguyên liệu giấy, sản xuất chiếu trúc và làm hàng thủ công mỹ nghệ… măng tre được chế biến thành rất nhiều món ăn và bài thuốc, chế biến đồ hộp, là thực phẩm “sạch” với nhiều công dụng. Măng tre có tác dụng tăng cường tiêu hoá, phá đờm, nhuận phổi, giả m được độ béo phì, ăn thường xuyên còn có tác dụng giảm huyết áp cao rất công hiệu (www.mangtre.blogspot.com). Măng tre ngoài tác dụng để ăn tươi còn dùng để chế biến đồ hộp, đóng túi, làm măng chua, sấy khô dạng lát, dạng sợi… được sử dụng nhiều trong nước và xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, măng có chứa khá nhiều thành phần dinh dưỡng. Theo các tài liệu của Trung Quốc, cứ mỗi 100g măng có chứa 4,1g protid (protid chứa trong măng có tới 16 loại acid amin), 0,1g lipid, 5,7g glucid, 22mg Ca, 56mg Photpho, 0,1g Fe, 0,08mg caroten, 0,08 mg vitamin B1, 0,08mg vitamin B2, 0,6mg vitamin B3, 1,0mg vitamin C. Ngoài ra, trong măng còn chứa khá nhiều Mg và rất giàu chất xơ. Với hàm lượng chất béo, chất đường rất thấp và giàu chất xơ, măng là loại thực phẩm có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, trợ giúp tiêu hóa, phòng chống có hiệu quả tình trạng béo phì, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, bệnh táo bón, bệnh ung thư đại tràng và ung thư vú. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, với hàm lượng Mg khá phong phú và một loại đường đa có trong thành phần, măng có khả năng nhất định trong việc phòng ung, kháng ung và được coi là một trong những thực phẩm chống ung thư. 1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc tre măng Điềm Trúc Tre Điềm trúc Dendrocalamus latiflorus (nhiều nơi gọi thành Điền trúc). . Loài này phân bố tại Myanma và Nam Trung Quốc. Điềm trúc mọc cụm, yêu cầu nhiều ánh sáng mặt trời. Đường kích thân gần gốc đến 20cm, đặc biệt lá có màu lục sẫm, kích thước lớn (chiều dài đến 40cm, chiều rộng từ 7 đến 10cm. Măng to và có chất lượng cao, rất được ưa chuộng trên thị trường Trung Quốc, Đài Loan. Việt Nam nhập giống này từ Trung quốc, đặc điể m thân cây khá to, bản lá rộng, màu lá xanh đẹp, có thẻ nhân giống bằng hom. Năng suất mang tre Điền Trúc cao, đạt 30-35 tấn/ha, chất lượng măng khá tốt, ăn giòn ngọt. Giống khi nhập về dạng thân gốc 1 năm tuổi. 1.1. Vùng và đất trồng Nhìn chung, tre măng Điề m Trúc thích hợp với vùng khí hậu nóng và ẩm, có lượng mưa lớn và có lượng ánh sáng dồi dào. Những vùng chịu ảnh hưởng của gió Lào cần hết sức chú ý trong việc chọn thời vụ trồng, tránh những ngày có gió khô nóng và cần có biện pháp tưới nước giữ ẩm cho cây trồng. Đối với vùng núi cao cần phải tham khảo kỹ để lựa chọn loài tre măng có khả năng phân bố ở độ cao lớn (>500m) như loài Mao Trúc. Tre măng điềm Trúc là loài cây ưa sáng hoàn toàn vì vậy không được trồng dưới tán các cây khác, khi trồng rừng tập trung nếu cần trồng hỗn giao với cây gỗ thì nên trồng theo phương pháp hỗn giao với băng rộng để đảm bảo độ chiếu sáng cho tre. Các loài tre lấy măng đều thích hợp với các loại đất tầng dày, tơi xốp nhiều mùn, đất ẩm nhưng thoát nước. Tốt nhất là các loại đất phù sa ven sông suối, đất trên nương rẫy còn tính chất đất rừng. Không được trồng tre điề m Trúc ở đất bị ngập úng dài ngày, đất quá bí chặt, đất bị đá ong hoá tầng mỏng và đất cát khô rời rạc. Trường hợp nơi đồi trọc đất nghèo xấu, nhiều sỏi đá cần áp dụng các biện pháp cải tạo đất như đào hố to rộng, bón nhiều phân hữu cơ, che tủ đất bằng rơm rạ, tưới nước, trồng xen cây cố định đạm… 1.2. Thời vụ trồng Tại các tỉnh phía Nam nên trồng vào đầu vụ mưa tháng 5 – tháng 9 1.3. Mật độ, cách trồng Hố đào: Kích thước hố đào là 60 x 60 x 50cm, đào hố trước khi - trồng 20 -30 ngày, nên để lớp đất mặt riêng để trộn với phân chuồng. Mật độ - Vì trồng để lấy măng nên số lượng cây tre ở mỗi bụi được khống chế nên có 2 khoảng cách trồng phù hợp là 5m x 4m (500 – 550 cây/ha) hoặc 5m x 5m (400 – 450 cây/ha) tùy vào điều kiện trồng xen cây ngắn ngày như bắp đậu trong những năm đầu. Triển khai trồng dặm sau 1,5 – 2 tháng và nên hoàn tất trước khi kết thúc mùa mưa Trong những năm đầu khi tre chưa giao tán, cần xen một vụ đậu và một vụ bắp hàng năm để tăng thu nhập, giả m cỏ dại, giữ ẩm và có xác bả thực vật để tủ gốc Cách trồng - Mỗi hố bón lót 15 kg phân chuồng hoai, lân Văn Điển 0,2 kg, phân KCl 0,1 kg/hố, trộn đều với đất mặt khi trồng Ở đất thoát nước tốt, đặt mặt bầu cây thấp hơn mặt đất ngoài 10cm, lấp đất trộn phân vào quanh bầu cây, nén chặt, ở thời điểm này hố trồng chưa nên đắp cao thành mui rùa, tủ gốc bằng rơm rác có phủ một lớp đất mỏng. Sau trồng nên tưới nước đẫm 2 -3 lần. 1.4. Tưới nước Trong 1 -2 năm đầu, cây tre non cần đất ẩm để phát triển bộ rể, lượng nước cho mỗi lần tưới không nhiều, nhưng cần nhiều đợt tưới kế hợp với tủ gốc bằng rơm rác dày 20 – 30cm, trồng tre vào cuối mùa mưa, vùng nhiều gió cây tre non dễ chết nên cần quan sát độ ẩm đất để tưới vào tủ gốc nhiều hơn. Giai đoạn khai thác, cần tưới nhiều nước vào giai đoạn tre ra măng. 1.5. Làm cỏ, bón phân Xới xáo làm cỏ xung quanh gốc tre tối thiểu 3 tháng 1 lần kết hợp với tủ rơm rạ quanh gốc, có thể tăng cường trong mùa mưa. Việc làm này vừa tạo cho đất tơi xốp thuận lợi cho măng mọc, vừa giữ ẩm cho đất…; đặc biệt vào vụ hè hoặc vùng có gió khô nóng tủ gốc cho cây được coi là biện pháp rất quan trọng. Dùng kéo cắt tỉa hết các cành lá trên thân cây từ mặt đất đến khoảng 1m chiều cao khi bui tre có từ hơn 3 cây mẹ Để tre đãm bảo sinh trưởng và ra măng nên bón từ 2 lần mỗi năm, bón trước khi cây ra măng vào đầu mùa mưa và sau khi thu hoạch đợt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tre Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tre Cây tre gắn bó thân thiết với người Việt từ bao đời, bao thế hệ, cây tre được chế tác thành nhiều vật dụng thiết yếu trong sinh hoạt, nông cụ sản xuất. Tre được trồng để giữ đất, chống xóa mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc. Hiện nay, thân tre làm nguyên liệu giấy, sản xuất chiếu trúc và làm hàng thủ công mỹ nghệ… măng tre được chế biến thành rất nhiều món ăn và bài thuốc, chế biến đồ hộp, là thực phẩm “sạch” với nhiều công dụng. Măng tre có tác dụng tăng cường tiêu hoá, phá đờm, nhuận phổi, giả m được độ béo phì, ăn thường xuyên còn có tác dụng giảm huyết áp cao rất công hiệu (www.mangtre.blogspot.com). Măng tre ngoài tác dụng để ăn tươi còn dùng để chế biến đồ hộp, đóng túi, làm măng chua, sấy khô dạng lát, dạng sợi… được sử dụng nhiều trong nước và xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, măng có chứa khá nhiều thành phần dinh dưỡng. Theo các tài liệu của Trung Quốc, cứ mỗi 100g măng có chứa 4,1g protid (protid chứa trong măng có tới 16 loại acid amin), 0,1g lipid, 5,7g glucid, 22mg Ca, 56mg Photpho, 0,1g Fe, 0,08mg caroten, 0,08 mg vitamin B1, 0,08mg vitamin B2, 0,6mg vitamin B3, 1,0mg vitamin C. Ngoài ra, trong măng còn chứa khá nhiều Mg và rất giàu chất xơ. Với hàm lượng chất béo, chất đường rất thấp và giàu chất xơ, măng là loại thực phẩm có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, trợ giúp tiêu hóa, phòng chống có hiệu quả tình trạng béo phì, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, bệnh táo bón, bệnh ung thư đại tràng và ung thư vú. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, với hàm lượng Mg khá phong phú và một loại đường đa có trong thành phần, măng có khả năng nhất định trong việc phòng ung, kháng ung và được coi là một trong những thực phẩm chống ung thư. 1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc tre măng Điềm Trúc Tre Điềm trúc Dendrocalamus latiflorus (nhiều nơi gọi thành Điền trúc). . Loài này phân bố tại Myanma và Nam Trung Quốc. Điềm trúc mọc cụm, yêu cầu nhiều ánh sáng mặt trời. Đường kích thân gần gốc đến 20cm, đặc biệt lá có màu lục sẫm, kích thước lớn (chiều dài đến 40cm, chiều rộng từ 7 đến 10cm. Măng to và có chất lượng cao, rất được ưa chuộng trên thị trường Trung Quốc, Đài Loan. Việt Nam nhập giống này từ Trung quốc, đặc điể m thân cây khá to, bản lá rộng, màu lá xanh đẹp, có thẻ nhân giống bằng hom. Năng suất mang tre Điền Trúc cao, đạt 30-35 tấn/ha, chất lượng măng khá tốt, ăn giòn ngọt. Giống khi nhập về dạng thân gốc 1 năm tuổi. 1.1. Vùng và đất trồng Nhìn chung, tre măng Điề m Trúc thích hợp với vùng khí hậu nóng và ẩm, có lượng mưa lớn và có lượng ánh sáng dồi dào. Những vùng chịu ảnh hưởng của gió Lào cần hết sức chú ý trong việc chọn thời vụ trồng, tránh những ngày có gió khô nóng và cần có biện pháp tưới nước giữ ẩm cho cây trồng. Đối với vùng núi cao cần phải tham khảo kỹ để lựa chọn loài tre măng có khả năng phân bố ở độ cao lớn (>500m) như loài Mao Trúc. Tre măng điềm Trúc là loài cây ưa sáng hoàn toàn vì vậy không được trồng dưới tán các cây khác, khi trồng rừng tập trung nếu cần trồng hỗn giao với cây gỗ thì nên trồng theo phương pháp hỗn giao với băng rộng để đảm bảo độ chiếu sáng cho tre. Các loài tre lấy măng đều thích hợp với các loại đất tầng dày, tơi xốp nhiều mùn, đất ẩm nhưng thoát nước. Tốt nhất là các loại đất phù sa ven sông suối, đất trên nương rẫy còn tính chất đất rừng. Không được trồng tre điề m Trúc ở đất bị ngập úng dài ngày, đất quá bí chặt, đất bị đá ong hoá tầng mỏng và đất cát khô rời rạc. Trường hợp nơi đồi trọc đất nghèo xấu, nhiều sỏi đá cần áp dụng các biện pháp cải tạo đất như đào hố to rộng, bón nhiều phân hữu cơ, che tủ đất bằng rơm rạ, tưới nước, trồng xen cây cố định đạm… 1.2. Thời vụ trồng Tại các tỉnh phía Nam nên trồng vào đầu vụ mưa tháng 5 – tháng 9 1.3. Mật độ, cách trồng Hố đào: Kích thước hố đào là 60 x 60 x 50cm, đào hố trước khi - trồng 20 -30 ngày, nên để lớp đất mặt riêng để trộn với phân chuồng. Mật độ - Vì trồng để lấy măng nên số lượng cây tre ở mỗi bụi được khống chế nên có 2 khoảng cách trồng phù hợp là 5m x 4m (500 – 550 cây/ha) hoặc 5m x 5m (400 – 450 cây/ha) tùy vào điều kiện trồng xen cây ngắn ngày như bắp đậu trong những năm đầu. Triển khai trồng dặm sau 1,5 – 2 tháng và nên hoàn tất trước khi kết thúc mùa mưa Trong những năm đầu khi tre chưa giao tán, cần xen một vụ đậu và một vụ bắp hàng năm để tăng thu nhập, giả m cỏ dại, giữ ẩm và có xác bả thực vật để tủ gốc Cách trồng - Mỗi hố bón lót 15 kg phân chuồng hoai, lân Văn Điển 0,2 kg, phân KCl 0,1 kg/hố, trộn đều với đất mặt khi trồng Ở đất thoát nước tốt, đặt mặt bầu cây thấp hơn mặt đất ngoài 10cm, lấp đất trộn phân vào quanh bầu cây, nén chặt, ở thời điểm này hố trồng chưa nên đắp cao thành mui rùa, tủ gốc bằng rơm rác có phủ một lớp đất mỏng. Sau trồng nên tưới nước đẫm 2 -3 lần. 1.4. Tưới nước Trong 1 -2 năm đầu, cây tre non cần đất ẩm để phát triển bộ rể, lượng nước cho mỗi lần tưới không nhiều, nhưng cần nhiều đợt tưới kế hợp với tủ gốc bằng rơm rác dày 20 – 30cm, trồng tre vào cuối mùa mưa, vùng nhiều gió cây tre non dễ chết nên cần quan sát độ ẩm đất để tưới vào tủ gốc nhiều hơn. Giai đoạn khai thác, cần tưới nhiều nước vào giai đoạn tre ra măng. 1.5. Làm cỏ, bón phân Xới xáo làm cỏ xung quanh gốc tre tối thiểu 3 tháng 1 lần kết hợp với tủ rơm rạ quanh gốc, có thể tăng cường trong mùa mưa. Việc làm này vừa tạo cho đất tơi xốp thuận lợi cho măng mọc, vừa giữ ẩm cho đất…; đặc biệt vào vụ hè hoặc vùng có gió khô nóng tủ gốc cho cây được coi là biện pháp rất quan trọng. Dùng kéo cắt tỉa hết các cành lá trên thân cây từ mặt đất đến khoảng 1m chiều cao khi bui tre có từ hơn 3 cây mẹ Để tre đãm bảo sinh trưởng và ra măng nên bón từ 2 lần mỗi năm, bón trước khi cây ra măng vào đầu mùa mưa và sau khi thu hoạch đợt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0