KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG GIÁNG HƯƠNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng giáng hương', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG GIÁNG HƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG GIÁNG HƯƠNG Tên Việt Nam: GIÁNG HƯƠNG Tên khoa học: Pterocarpus pedatus Họ: Fabaceae I. Đặc điểm hình thái - Cây gỗ cao 25 – 30 m, thân thẳng, tròn. Vỏ màu nâu sẫm, nứt dọc, cành non có lông. - Lá kép lông chim 1 lần lẻ, mọc cách. Cuống lá ngắn, có lông. - Hoa nhỏ màu vàng, có mùi thơm, hợp thành chùm ở nách lá, không phân nhánh, có màu nâu. - Quả tròn hơi dẹt, đưòng kính 8 cm, có mũi cong về phía cuống, quả có 1 – 2 ô, mỗi ô chứa 1 hạt, quả có cánh mỏng. II. Phân bố địa lý - Cây phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia. - Ở Việt Nam, cây mọc nhiều ở Nam bộ, nhất là ở Đồng Nai, đảo Phú Quốc. Cây thường mọc trong rừng nhiệt đới mưa mùa thứ sinh, cây ưa sáng, đất cát pha, tầng đất sâu dày. Trong 2 năm đầu cần che bóng cho cây, tỷ lệ che bóng 50 – 70%. III. Giá trị kinh tế Gỗ rất đẹp, có mùi thơm màu nâu hồng, mịn, có vân đẹp do vòng năm khá rõ, được dùng để đóng đồ gỗ cao cấp, mỹ nghệ, dùng trong xây dựng. IV. Một số thông số kỹ thuật hạt giốngt: - Phương thức bảo quản: + Điều kiện thông thường, khô, thoáng mát, ở nhiệt độ 25 – 30oC, phương thức này có thể duy trì sức sống của hạt 1 – 2 năm. + Bảo quản khô mát ở nhiệt độ 5 – 10oC, có thể duy trì sức sống hạt được 3 – 4 năm. - Trọng lượng 1.000 trái khoảng 365 gram. - Số trái/1kg: khoảng 2.700 trái. V. Kỹ thuật trồng & chăm sóc rừng : V.1/ Chuẩn bị đất trồng : - San ủi thực bì, đốt dọn , cày phá lâm bằng chảo 3. - San bằng các gốc cây, gò mối, cày chảo 7 hai lần để đạt độ tơi của đất. V.2/ Thiết kế mật độ trồng : Thiết kế trồng rừng: tùy theo mục đích trồng mà có mật độ trồng khác nhau (1.100 cây/ha, 1.650 cây/ha hoặc 2.200cây/ha) 3.3/ Đào hố : - Kích thước hố đào 30 cm x 30cm x 30cm - Hố được đào trước và bón phân NPK (15-15-15) 50 gr – 100 gr/hố , phân được trộn đều dưới đáy hố với lớp đất mặt. V.4/ Trồng cây : - Trước khi bỏ cây xuống hố cần phải xé túi bầu. - Cho cây vào hố , giữ cây thẳng đứng, sau đó lấp đất, cách mặt đất từ 3 – 4 cm, dùng tay ấn chặt vào gốc cây. V.5/ Chăm sóc : - Sau khi trồng 1 tuần đến 10 ngày, những cây chết phải được dặm ngay. - Làm cỏ vun gốc 1 tháng sau khi trồng. - Hàng năm định kỳ 6 tháng làm cỏ, bón phân, vun gốc một lần, lượng phân bón (100gr NPK )/1ần bón. Bón phân trong 3 năm đầu. - Sử dụng cơ giới cày sạch cỏ giữa 2 hàng cây cho năm thứ nhất đến năm thứ ba, thực hiện 2 lần/năm. V.6/ Bảo vệ, phòng chống cháy rừng : - Ngăn chặn trâu bò vào phá hoại cây trồng và giáo dục nhân dân xung quanh về ý thức bảo vệ rừng. - Phòng chống cháy rừng bằng cách cày sạch cỏ theo hàng. - Trên hàng cây phải được dãy sạch cỏ, làm đường ranh ngăn lửa, biển báo cấm đốt lửa trong rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG GIÁNG HƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG GIÁNG HƯƠNG Tên Việt Nam: GIÁNG HƯƠNG Tên khoa học: Pterocarpus pedatus Họ: Fabaceae I. Đặc điểm hình thái - Cây gỗ cao 25 – 30 m, thân thẳng, tròn. Vỏ màu nâu sẫm, nứt dọc, cành non có lông. - Lá kép lông chim 1 lần lẻ, mọc cách. Cuống lá ngắn, có lông. - Hoa nhỏ màu vàng, có mùi thơm, hợp thành chùm ở nách lá, không phân nhánh, có màu nâu. - Quả tròn hơi dẹt, đưòng kính 8 cm, có mũi cong về phía cuống, quả có 1 – 2 ô, mỗi ô chứa 1 hạt, quả có cánh mỏng. II. Phân bố địa lý - Cây phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia. - Ở Việt Nam, cây mọc nhiều ở Nam bộ, nhất là ở Đồng Nai, đảo Phú Quốc. Cây thường mọc trong rừng nhiệt đới mưa mùa thứ sinh, cây ưa sáng, đất cát pha, tầng đất sâu dày. Trong 2 năm đầu cần che bóng cho cây, tỷ lệ che bóng 50 – 70%. III. Giá trị kinh tế Gỗ rất đẹp, có mùi thơm màu nâu hồng, mịn, có vân đẹp do vòng năm khá rõ, được dùng để đóng đồ gỗ cao cấp, mỹ nghệ, dùng trong xây dựng. IV. Một số thông số kỹ thuật hạt giốngt: - Phương thức bảo quản: + Điều kiện thông thường, khô, thoáng mát, ở nhiệt độ 25 – 30oC, phương thức này có thể duy trì sức sống của hạt 1 – 2 năm. + Bảo quản khô mát ở nhiệt độ 5 – 10oC, có thể duy trì sức sống hạt được 3 – 4 năm. - Trọng lượng 1.000 trái khoảng 365 gram. - Số trái/1kg: khoảng 2.700 trái. V. Kỹ thuật trồng & chăm sóc rừng : V.1/ Chuẩn bị đất trồng : - San ủi thực bì, đốt dọn , cày phá lâm bằng chảo 3. - San bằng các gốc cây, gò mối, cày chảo 7 hai lần để đạt độ tơi của đất. V.2/ Thiết kế mật độ trồng : Thiết kế trồng rừng: tùy theo mục đích trồng mà có mật độ trồng khác nhau (1.100 cây/ha, 1.650 cây/ha hoặc 2.200cây/ha) 3.3/ Đào hố : - Kích thước hố đào 30 cm x 30cm x 30cm - Hố được đào trước và bón phân NPK (15-15-15) 50 gr – 100 gr/hố , phân được trộn đều dưới đáy hố với lớp đất mặt. V.4/ Trồng cây : - Trước khi bỏ cây xuống hố cần phải xé túi bầu. - Cho cây vào hố , giữ cây thẳng đứng, sau đó lấp đất, cách mặt đất từ 3 – 4 cm, dùng tay ấn chặt vào gốc cây. V.5/ Chăm sóc : - Sau khi trồng 1 tuần đến 10 ngày, những cây chết phải được dặm ngay. - Làm cỏ vun gốc 1 tháng sau khi trồng. - Hàng năm định kỳ 6 tháng làm cỏ, bón phân, vun gốc một lần, lượng phân bón (100gr NPK )/1ần bón. Bón phân trong 3 năm đầu. - Sử dụng cơ giới cày sạch cỏ giữa 2 hàng cây cho năm thứ nhất đến năm thứ ba, thực hiện 2 lần/năm. V.6/ Bảo vệ, phòng chống cháy rừng : - Ngăn chặn trâu bò vào phá hoại cây trồng và giáo dục nhân dân xung quanh về ý thức bảo vệ rừng. - Phòng chống cháy rừng bằng cách cày sạch cỏ theo hàng. - Trên hàng cây phải được dãy sạch cỏ, làm đường ranh ngăn lửa, biển báo cấm đốt lửa trong rừng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0