Danh mục

Kỹ thuật Trồng xoài ngon không khó

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo tài liệu của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bến Tre, việc nhân giống và trồng được các giống xoài ngon để ăn và xa hơn là bán ra thị trường thực ra không khó. Chỉ cần người trồng chịu khó chăm sóc đúng kỹ thuật và chú ý phòng trị sâu bệnh hại để bảo đảm chất lượng trái ngon. Một số giống xoài phổ biến hiện nay Theo Trung tâm Khuyến nông tỉnh, hiện nay được trồng phổ biến nhất gồm có 5 giống xoài là xoài cát Hoà Lộc, xoài cát chu, xoài bưởi, xoài Khiêu xa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Trồng xoài ngon không khóTrồng xoài ngon thực ra không khóTheo tài liệu của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bến Tre, việc nhân giống vàtrồng được các giống xoài ngon để ăn và xa hơn là bán ra thị trường thực rakhông khó. Chỉ cần người trồng chịu khó chăm sóc đúng kỹ thuật và chú ýphòng trị sâu bệnh hại để bảo đảm chất lượng trái ngon.Một số giống xoài phổ biến hiện nayTheo Trung tâm Khuyến nông tỉnh, hiện nay được trồng phổ biến nhất gồmcó 5 giống xoài là xoài cát Hoà Lộc, xoài cát chu, xoài bưởi, xoài Khiêu xavơi và xoài tứ quý. Trong 5 giống xoài này thì xoài cát Hoà Lộc và xoài tứquý là 2 giống nổi tiếng nhất vì cho trái ngon, vị ngọt thanh, trái to (cát HoàLộc trung bình 600g-700g/trái; tứ quý trung bình 900g/trái), mang lại hiệuquả kinh tế cao, cho nên nhà vườn cũng ưa chuộng mà người tiêu dùng cũngthích. Còn lại, xoài cát chu, xoài bưởi và Khiêu xa vơi (xoài Thái Lan) tráinhỏ (nặng trung bình từ 250g đến 550g), ăn ngon nhưng không bằng 2 giốngxoài kể trên. Đặc biệt, giống xoài Thái Lan thường được dùng để ăn sốngkhi vỏ trái còn xanh. Xoài Đài LoanNgoài 5 giống xoài được trồng phổ biến kể trên, ở Bến Tre cũng như vùngđồng bằng Nam bộ còn có một số giống xoài truyền thống, trồng bằng hột,nhưng do hiệu quả kinh tế không cao nên không được trồng nhiều. Đó làxoài hòn, xoài thanh ca, xoài xiêm, xoài châu hạng võ, xoài thơm, xoàitượng, …Kỹ thuật nhân giốngCác giống xoài Việt Nam thường là hạt đa phôi, nên 1 hạt có thể ươm lên từ3-8 cây, trong đó có 1 cây hữu tính còn lại là vô tính. Do đó xoài có thểtrồng được bằng hạt nhưng thời gian cho trái khá lâu, khoảng 6-8 năm, thậ mchí 10 năm (ngoại trừ xoài bưởi). Vì vậy, để rút ngắn thời gian thu hoạch, đasố xoài hiện nay được trồng bằng cây ghép.Có một số kỹ thuật nhân giống cần lưu ý như ươm hạt (để trồng hoặc làmgốc ghép) và ghép gốc.Để ươm hạt, đầu tiên loại bỏ lớp vỏ cứng đem gieo ngay (hột xoài khó tồntrữ) trên líp ươm, mỗi hạt cách nhau 10cm, sau khi hạt nảy mầm tách rangay để lấy nhiều cây; nếu tách trễ làm cây phát triển yếu ớt. Khi cây được 4lá xanh bứng sang líp giâm, trồng với khoảng cách 30-60cm để nuôi làm gốcghép, hoặc vô bầu có đường kính 10-15cm, cao 20-25cm và chăm sóc từ 1-2tháng đem trồng (18-24 tháng để làm gốc ghép).Kế đến là kỹ thuật ghép. Kỹ thuật này có thể áp dụng để sản xuất ra câygiống hoặc để chuyển đổi giống trên những vườn đã trồng. Phương phápthực hiện như sau:- Chuẩn bị gốc ghép: như phần ươm hạt và chăm sóc gốc từ 18-24 tháng tuổi(gốc có đường kính 1,2cm trở lên) thì tiến hành ghép. Trước khi ghép cầnbón phân, bấm đọt để dễ tróc vỏ.- Mắt ghép: được chọn trên những cây xoài cho trái ổn định từ 3-5 năm,năng suất cao, phẩ m chất tốt, ít sâu bệnh. Trước khi lấy mắt khoảng 20 ngàycũng cần bón phân cho cây để dễ tách vỏ ( ghép mắt) Xoài giống được bán tại hội chợ- Phương pháp ghép: Đầu tiên mở miệng gốc ghép cách mặt đất 20-25cm,rộng 10-15mm, dài 25-30mm. Sau đó trên cành lấy mắt, nếu lấy ghép mắtthì chọn trên đoạn cành có vỏ màu da ếch, nếu ghép mắt có gỗ chọn cànhnon hơn. Lấy mắt ghép hoặc lấy mắt có gỗ đều phải lấy ngay nách lá vì nơiđó có mầm ngủ sẽ phát triển thành chồi mới về sau. Trên cành lấy mắt ghépta rạch ra 4 đường dao thành hình chữ nhật sao cho nhỏ hơn nơi mở miệnggốc ghép một ít, sau đó đặt mắt ghép vào miệng gốc đã mở trước, cuối cùngdùng dây nylon quấn từ dưới lên trên để nước không lọt vào được. Khoảng25 ngày sau khi ghép thì cắt đầu gốc ghép, chăm sóc cho đến khi cây con đạttừ 2 cơi lá trở lên thì đem trồng.Kỹ thuật trồng và chăm sócXoài là loại cây ăn trái được trồng phổ biến ở vùng đồng bằng Nam bộ, cóthể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, kể cả trên vùng đất cát giồng venbiển, nhưng tốt nhất là trồng trên đất cát hoặc cát pha thịt, thoát nước tốt, cóthủy cấp không nông quá 2,5m. So với các loại trái cây ăn trái khác, xoài cólẽ là cây chịu úng tốt nhất. Đất nhẹ kém màu mỡ giúp cây dễ cho nhiều hoavà đậu trái, đất quá màu mỡ đủ nước chỉ giúp cây phát triển tốt, nhưng ít trái.Xoài thích hợp đất có pH từ 5,5-7,0, đất có pH nhỏ hơn 5 cây sẽ kém pháttriển. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nên đắp mô khi trồng xoài để nângđộ dày tầng canh tác đất. Mô có thể có đường kính 80-100cm, tuỳ địa hìnhvùng đất cao hay thấp. Nên trộn vào mô đất khoảng 20-30 kg phân hữu cơvà 200-300g phân NPK 16-16-8. Về thời vụ, xoài được trồng quanh nămnhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa.Là cây đại thụ có khả năng sống rất lâu (từ 30-50 năm), do đó có thể trồngthưa (cách khoảng 8m x 8m, hoặc 10m x 10m), có thể trồng dày hơn (5m x6m) rồi sau đó tỉa thưa ra. Việc trồng xen lấy ngắn nuôi dài: có thể trồng xencác loại cây họ đầu như đậu xanh, đậu nành hoặc các loại rau màu.Khi cây phát triển được 3 cơi lá thì nên bấm bỏ đọt. Khi cây ra chồi thứ cấp,chọn 3 chồi phát triển mạnh nằm theo hình tam giác đ ...

Tài liệu được xem nhiều: