Danh mục

Kỹ thuật ươm dừa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kỹ thuật ươm dừa, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ươm dừa Kỹ thuật ươm dừa I. Vườn ươm trái: 1. Chọn vị trí: Mục đích chính của việc thiết lập vườn ươm trái là tuyển chọn được những trái nẩy mầm sớm, mầm mọc mạnh. Đây là yếu tố quan trọng giúp cây dừa chotrái sớm và năng suất cao sau này. Vườn ươm trái nên thiết lập ở địa điểmgần vùng nguyên liệu, gần vườn ươm cây con và gần nguồn nước tưới. Nênchọn khu đất tốt, bằng phẳng, thoát thủy tốt và được cách ly với gia súc.2. Cách thiết lập vườn ươm: Làm đất tơi xốp bằng cách trộn thêm tro trấu,bụi xơ dừa hay phân hữu cơ. Lên liếp cao 15-20 cm, rộng từ 1,2-1,5 m vừađủ ươm 5-6 trái. Giữa hai liếp nên đào rãnh rộng 20-30 cm giúp thoát nướctốt và việc đi lại chăm sóc được dễ dàng. Ở vùng có nhiều mối nên ươm tráitrên cát để hạn chế mối phá hại. Hình 1 Hình 23. Xử lý trái giống trước khi ươm: Trái giống sau khi thu hoạch nên để nơithoáng mát từ 2-3 tuần cho trái qua giai đoạn nghỉ và khô đồng đều. Xử lýtrái giống bằng cách vạt một mảng vỏ có đường kính 5-6 cm ở phần cuốngđối diện với mặt phẳng nhất của trái dừa nhằm giúp trái hút ẩm dễ dàng vànảy mầm nhanh hơn (Hình 1). Trước khi ươm có thể ngâm trái trong nướcao khoảng 2-3 ngày để giúp trái mau nẩy mầm và hạn chế công tưới khi đưavào vườm ươm. Xử lý trái với dung dịch 0,01-0,02 M KNO3 hoặcNa2CO3 để trái mau nẩy mầm và cây con mạnh khỏe sau nầy. Nên chọn tráicó cùng độ chín để phân biệt sự khác biệt về thời gian nảy mầm của trái. Hình 3 Hình 44. Kỹ thuật ươm: Đặt trái vào luống theo hướng nằm ngang, mặt có mảng vỏbị vạt hướng lên trên, chiều rộng luống vừa đặt đủ 5-6 trái khít nhau, phủđất, bụi xơ dừa hay tro trấu kín 2/3 trái giúp cho trái được giữ ẩm tốt và dễkiểm tra khi nẩy mầm (Hình 2). Để tiện theo dõi và tuyển chọn được trái nẩymầm sớm nên lập bảng tên giống theo từng lô trái. Bảng tên gồm các nộidung sau: tên giống, ngày ươm, số trái ươm, số trái nảy mầm, đặt trước cácliếp.5. Chăm sóc trái trong vườn ươm: Cây con quang hợp kém nên cần giảm bớtcường độ ánh sáng khoảng 50% bằng cách che lưới hay xen trong vườn câyso đủa (Hình 3). Làm cỏ thường xuyên, không nên để cỏ mọc phủ kín tráidừa. Tưới nước đủ ẩm, có thể kiểm tra độ ẩm bằng cách ấn nhẹ đầu ngón tayvào vị trí vạt, khi thấy nước rỉ ra tay là đủ. Nên thường xuyên kiểm tra sựphá hại của chuột và động vật. Khi trái bắt đầu nẩy mầm thì chuyển dần sangvườn ươm cây con. Sau ba tháng nên loại bỏ những trái không nẩy mầm, tráicó mầm còi cọc, mầm cong queo, có màu sắc khác lạ hoặc bị bạch tạng (màutrắng), cây có 2-3 chồi (Hình 4 và 5). Tỉ lệ loại bỏ trong vườn ươm trái từ10-30% tùy theo giống. Chọn những trái đã nảy mầm sớm, mầm mọc mạnh,có màu sậm đặc trưng của giống, không sâu bệnh, không dị dạng chuyển quavườn ươm cây con. Hình 5 Hình 6II. Vườn ươm cây con: Mục đích của việc thiết lập vườn ươm cây con làtạo điều kiện tối ưu cho cây con phát triển nhanh, cây sẽ mau cho trái saukhi trồng và giảm được chi phí chăm sóc trong giai đọan đầu. Có thể ươmcây con trên đất hoặc ươm trong túi nhựa dẻo. Mặc dù chi phí cho túi nhựadẻo có cao hơn, nhưng cây con sẽ không bị ảnh hưởng khi được đem trồng.1. Ươm cây con trên đất: Liếp ươm cây con cần được làm sạch cỏ, xới đấtsâu 20-25 cm, bón phân lót hữu cơ với lượng 2-4 kg/m2 để cây phát triển tốt(Hình 6). Đặt trái đã nảy mầm xuống đất theo hình tam giác đều có cạnh60cm, đặt gốc cây con ngang mặt đất, cứ ba hàng chừa một lối đi rộng 1mđể tiện đi lại chăm sóc. Theo cách ươm dừa của nhà vườn, trái dừa được đặtnơi râm mát dưới bóng cây hay gần nguồn nước cho trái nẩy mầm và pháttriển thành cây con (Hình 7). Cây dừa ươm bằng cách nầy thường chậm chotrái vì không tuyển lựa được trái nẩy mầm sớm, cây con không được chămsóc đầy đủ đặc biệt chế độ phân bón và phòng trừ sâu bệnh. Hình 7 Hình 82. Ươm cây con trong túi nhựa dẻo: Dùng túi nhựa PE đen có kích thước40x40 cm có đục 4 lổ thoát nước với đường kính khoảng 0,5-1,0 cm ở vị trí1/3 chiều cao của túi. Trộn đất vô bầu cây theo tỉ lệ: 1 phần cát (tro trấu, bụixơ dừa đã xử lý) + 3 phần đất + 1 phần phân hữu cơ, đổ hỗn hợp vào 2/3 thểtích bầu, sau khi đặt trái đã nảy mầm vào lắp đất cho đầy, sau đó đặt túi ươmcây ra theo hình tam giác đều có cạnh 60 cm (Hình 8). Hình 9 Hình 103. Chăm sóc cây con:a. Bón phân: Lượng phân bón cho cây con được trình bày trong Bảng 1. Cóthể bón phân cho cây con bằng cách pha phân vào nước và tưới cho cây. Khicây phát triển kém, lá không ...

Tài liệu được xem nhiều: