Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chú trọng trong nuôi trồng Thủy sản, là đối tượng có giá trị xuất khẩu cao. Trên thế giới tôm HÙM PHÂN BỐ TỪ VÙNG BIỂN Ấn Ðộ đến tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận và có 7 loài thuộc giống Panulirus được xếp theo thứ tự giá trị kinh tế như sau: Loài tôm hùm bông P. ornatus (Fabricius, 1789) Loài tôm hùm Ðá P. homarus (Linnaeus, 1758) Loài tôm hùm Sỏi P. stimpsoni...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus) Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus)Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chútrọng trong nuôi trồng Thủy sản, là đối tượng có giá trị xuất khẩucao. Trên thế giới tôm HÙM PHÂN BỐ TỪ VÙNG BIỂN Ấn Ðộđến tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ QuảngBình đến Bình Thuận và có 7 loài thuộc giống Panulirus được xếptheo thứ tự giá trị kinh tế như sau: Loài tôm hùm bông P. ornatus(Fabricius, 1789) Loài tôm hùm Ðá P. homarus (Linnaeus, 1758)Loài tôm hùm Sỏi P. stimpsoni (Holthuis, 1763) Loài tôm hùm Ðỏ P.longipes (Edwards, 1868) Loài tôm hùm Ma P. penicilatus (Olivier,1791) Loài tôm hùm Sen P. vesicolor (Latraille, 1804) Loài tôm hùmBùn P. poliphagus (Herbst, 1793) Hiện nay, tôm hùm chưa sinh sảnnhân tạo được, con giống nuôi hoàn toàn dựa vào tự nhiên . Ðể giảiquyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo đượctôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ươngnâng cấp tôm hùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lêntôm giống cỡ lớn (100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tựnhiên của tôm hùm đã và đang được nhiều địa phương quan tâmthực hiện.II/ KỸ THUẬT ƯƠNG NÂNG CẤP TÔM HÙM LỒNG.1/ Chọn địa điểm ương nuôi. - Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -35o/oo ít bị ảnh hưởng của lũ, lụt. - Có nguồn nước trong sạch, nước lưu thông tốt, ít bị ảnh hưởng bởichất thải công nghiệp, nông nghiệp và đô thị. - Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và quản lí lồngnuôi, mức nước tối thiểu khi triều kiệt là 1,5 m. - Chất đáy là cát; cát bùn; hoặc chất đáy cát, cát bùn có lẫn đá san hônhỏ, vỏ động vật thân mềm. - Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện đường giao thông.2/ Thiết kế xây dựng lồng nuôi.2.1/ Kiểu lồng hở ( bè): Là loại lồng được cố định bỡi các cọc gỗ găm xuống đất. - Kích thước lồng nuôi phù hợp là: (3 x 3 x2) m; (3 x 2 x2) m, chiềucao cọc lồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhất nên đặt tạinơi có độ sâu 1,5 2 m (lúc thủy triều thấp nhất),2.2/ Kiểu lồng kín: (lồng di động). Loại lồng này thích hợp ở vùng nhiều sóng gió, vùng có sóng giótheo mùa. Kiểu lồng này được áp dụng phổ biến trong việc ương nângcấp tôm hùm giống hiện nay (vùng rạn Ðông-Tây Giang, Mỹ Tân thíchhợp cho việc sử dụng loại lồng này). - Kích thước lồng thường nhỏ hơn lồng hở để thuận tiện cho việc dichuyển. Kích thước lồng thường được sử dụng trong ương nuôi là:(0,7x0,8x1,2)m; (1x1x1,2)m; (1,5x1,5x1,2)m; (2 x2x1,2m); - Ðối với việc ương nuôi theo qui mô nhỏ, giai đoạn đầu (1 2 thángđầu) có thể sử dụng lồng có kích thước nhỏ hơn (từ 0,5 1,0 m2) sau đósan ra lồng nuôi có kích thước lớn hơn. * Dù là kiểu lồng kín hay lồng hở (bè) ta đều phải đặt lồng cách đáyít nhất là 0,5m.3/ Thả tôm.3.1/ Chọn giống.Ðể chọn được giống tốt ta cần chú ý một số vấn đề sau: - Giống nuôi tốt nhất nên mua tại địa phương nhằm tránh sự khác biệtvề điều kiện môi trường, thời gian vận chuyển xa làm yếu tôm và tránhcon giống đã lưu giữ dài ngày. - Giống được đánh bắt một cách tự nhiên không qua việc sử dụngthuốc nổ hay bất kỳ một loại hóa chất gây mê nào khác - Tôm giống phải có hình dáng cân đối, đầy đủ các phần phụ, khôngtrầy sướt, thương tổn, có màu sắt tươi sáng tự nhiên, tôm khoẻ mạnh,không mang mầm bệnh. - Chọn giống có kích cỡ đồng đều, hoặc phân cỡ tôm để thả nuôitránh thả tôm có nhiều kích cỡ vào một lồng nuôi. - Nên chọn con giống đánh bắt theo phương pháp lặn, bằng bẫy.3.2/ Cách vận chuyển tôm giống đến nơi thả nuôi. - Có hai phương pháp vận chuyển: vận chuyển khô và vận chuyểnnước. - Ðối với tôm hùm cỡ nhỏ để đảm bảo tôm có tỷ lệ sống cao nên sửdụng phương pháp vận chuyển hở bằng thùng xốp và có sục khí bằngmáy thổi ô xy. ( sẽ trình bày kỹ ở phần sau)3.3/ Thả tôm Khi tôm vận chuyển đến lồng nuôi ta tiến hành thuần nhiệt độ chođến khi gần bằng với nhiệt độ môi trường nuôi bằng cách cho dần dầnnước từ môi trường nuôi vào dụng cụ chứa tôm sau 30 - 60 phút cho tômhồi phục sức khỏe hoàn toàn ta mới thả tôm ra.3.4/ Mật độ nuôi. Ðối với tôm trắng có thể thả mật độ 50 - 60con/m2 Sau 60 ngày nên san thưa tôm ra với mật độ khoảng còn 15 - 20con/m2 Sau 90 - 100 ngày nên san thưa với mật độ 12 - 15 con/m2 Và chú ý phân nuôi theo cỡ tôm.4/ Thời vụ thả nuôi. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau là đã có nguồn tôm trắng giốngxuất hiện nhiều vào thời gian này ta bắt đầu thả giống là được. Tuy nhiên do tôm hùm giống rất nhạy cảm với sự biến động môitrường và thích nghi nhiệt độ không cao, do vậy chúng ta nên ương tômtrong mùa bấc nhằm tránh gây sốc cho tôm để đảm bảo tỷ lệ sống cao.Tốt nhất nên ương từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm.5/ Chăm sóc và quản lí. - Thức ăn: Tôm hùm là loại tạp ăn, thức ăn chủ yếu là cá tạp, cua,ghẹ, cầu gai,... và các loại nhuyễn thể : Trong nuôi nhân tạo ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus) Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus)Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chútrọng trong nuôi trồng Thủy sản, là đối tượng có giá trị xuất khẩucao. Trên thế giới tôm HÙM PHÂN BỐ TỪ VÙNG BIỂN Ấn Ðộđến tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ QuảngBình đến Bình Thuận và có 7 loài thuộc giống Panulirus được xếptheo thứ tự giá trị kinh tế như sau: Loài tôm hùm bông P. ornatus(Fabricius, 1789) Loài tôm hùm Ðá P. homarus (Linnaeus, 1758)Loài tôm hùm Sỏi P. stimpsoni (Holthuis, 1763) Loài tôm hùm Ðỏ P.longipes (Edwards, 1868) Loài tôm hùm Ma P. penicilatus (Olivier,1791) Loài tôm hùm Sen P. vesicolor (Latraille, 1804) Loài tôm hùmBùn P. poliphagus (Herbst, 1793) Hiện nay, tôm hùm chưa sinh sảnnhân tạo được, con giống nuôi hoàn toàn dựa vào tự nhiên . Ðể giảiquyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo đượctôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ươngnâng cấp tôm hùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lêntôm giống cỡ lớn (100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tựnhiên của tôm hùm đã và đang được nhiều địa phương quan tâmthực hiện.II/ KỸ THUẬT ƯƠNG NÂNG CẤP TÔM HÙM LỒNG.1/ Chọn địa điểm ương nuôi. - Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -35o/oo ít bị ảnh hưởng của lũ, lụt. - Có nguồn nước trong sạch, nước lưu thông tốt, ít bị ảnh hưởng bởichất thải công nghiệp, nông nghiệp và đô thị. - Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và quản lí lồngnuôi, mức nước tối thiểu khi triều kiệt là 1,5 m. - Chất đáy là cát; cát bùn; hoặc chất đáy cát, cát bùn có lẫn đá san hônhỏ, vỏ động vật thân mềm. - Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện đường giao thông.2/ Thiết kế xây dựng lồng nuôi.2.1/ Kiểu lồng hở ( bè): Là loại lồng được cố định bỡi các cọc gỗ găm xuống đất. - Kích thước lồng nuôi phù hợp là: (3 x 3 x2) m; (3 x 2 x2) m, chiềucao cọc lồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhất nên đặt tạinơi có độ sâu 1,5 2 m (lúc thủy triều thấp nhất),2.2/ Kiểu lồng kín: (lồng di động). Loại lồng này thích hợp ở vùng nhiều sóng gió, vùng có sóng giótheo mùa. Kiểu lồng này được áp dụng phổ biến trong việc ương nângcấp tôm hùm giống hiện nay (vùng rạn Ðông-Tây Giang, Mỹ Tân thíchhợp cho việc sử dụng loại lồng này). - Kích thước lồng thường nhỏ hơn lồng hở để thuận tiện cho việc dichuyển. Kích thước lồng thường được sử dụng trong ương nuôi là:(0,7x0,8x1,2)m; (1x1x1,2)m; (1,5x1,5x1,2)m; (2 x2x1,2m); - Ðối với việc ương nuôi theo qui mô nhỏ, giai đoạn đầu (1 2 thángđầu) có thể sử dụng lồng có kích thước nhỏ hơn (từ 0,5 1,0 m2) sau đósan ra lồng nuôi có kích thước lớn hơn. * Dù là kiểu lồng kín hay lồng hở (bè) ta đều phải đặt lồng cách đáyít nhất là 0,5m.3/ Thả tôm.3.1/ Chọn giống.Ðể chọn được giống tốt ta cần chú ý một số vấn đề sau: - Giống nuôi tốt nhất nên mua tại địa phương nhằm tránh sự khác biệtvề điều kiện môi trường, thời gian vận chuyển xa làm yếu tôm và tránhcon giống đã lưu giữ dài ngày. - Giống được đánh bắt một cách tự nhiên không qua việc sử dụngthuốc nổ hay bất kỳ một loại hóa chất gây mê nào khác - Tôm giống phải có hình dáng cân đối, đầy đủ các phần phụ, khôngtrầy sướt, thương tổn, có màu sắt tươi sáng tự nhiên, tôm khoẻ mạnh,không mang mầm bệnh. - Chọn giống có kích cỡ đồng đều, hoặc phân cỡ tôm để thả nuôitránh thả tôm có nhiều kích cỡ vào một lồng nuôi. - Nên chọn con giống đánh bắt theo phương pháp lặn, bằng bẫy.3.2/ Cách vận chuyển tôm giống đến nơi thả nuôi. - Có hai phương pháp vận chuyển: vận chuyển khô và vận chuyểnnước. - Ðối với tôm hùm cỡ nhỏ để đảm bảo tôm có tỷ lệ sống cao nên sửdụng phương pháp vận chuyển hở bằng thùng xốp và có sục khí bằngmáy thổi ô xy. ( sẽ trình bày kỹ ở phần sau)3.3/ Thả tôm Khi tôm vận chuyển đến lồng nuôi ta tiến hành thuần nhiệt độ chođến khi gần bằng với nhiệt độ môi trường nuôi bằng cách cho dần dầnnước từ môi trường nuôi vào dụng cụ chứa tôm sau 30 - 60 phút cho tômhồi phục sức khỏe hoàn toàn ta mới thả tôm ra.3.4/ Mật độ nuôi. Ðối với tôm trắng có thể thả mật độ 50 - 60con/m2 Sau 60 ngày nên san thưa tôm ra với mật độ khoảng còn 15 - 20con/m2 Sau 90 - 100 ngày nên san thưa với mật độ 12 - 15 con/m2 Và chú ý phân nuôi theo cỡ tôm.4/ Thời vụ thả nuôi. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau là đã có nguồn tôm trắng giốngxuất hiện nhiều vào thời gian này ta bắt đầu thả giống là được. Tuy nhiên do tôm hùm giống rất nhạy cảm với sự biến động môitrường và thích nghi nhiệt độ không cao, do vậy chúng ta nên ương tômtrong mùa bấc nhằm tránh gây sốc cho tôm để đảm bảo tỷ lệ sống cao.Tốt nhất nên ương từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm.5/ Chăm sóc và quản lí. - Thức ăn: Tôm hùm là loại tạp ăn, thức ăn chủ yếu là cá tạp, cua,ghẹ, cầu gai,... và các loại nhuyễn thể : Trong nuôi nhân tạo ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi tôm hướng dẫn nuôi tôm phương pháp nuôi tôm Tôm Hùm Giống phòng bệnh cho tôm kỹ thuật nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 203 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 29 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 29 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 25 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 23 0 0