Kỹ Thuật Ương Nuôi Nâp Cấp Tôm Hùm Giống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể giải quyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo được tôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ương nâng cấp tôm hùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lên tôm giống cỡ lớn (100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tự nhiên của tôm hùm đã và đang được nhiều địa phương trong các nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Ương Nuôi Nâp Cấp Tôm Hùm GiốngKỹ Thuật Ương NuôiNâp Cấp Tôm Hùm GiốngÐể giải quyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo đượctôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ương nâng cấp tômhùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lên tôm giống cỡ lớn(100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tự nhiên của tôm hùm đã và đangđược nhiều địa phương trong các nước.I. Chọn địa điểm ương nuôi- Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -35‰ ít bịảnh hưởng của lũ, lụt.- Có nguồn nước trong sạch, nước lưu thông tốt, ít bị ảnh hưởng bởi chất thảicông nghiệp, nông nghiệp và đô thị.- Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và quản lí lồng nuôi,mức nước tối thiểu khi triều xuống là 1,5m.-Chất đáy là cát; cát bùn; hoặc chất đáy cát, cát bùn có lẫn đá san hô nhỏ, vỏđộng vật thân mềm.- Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện đường giao thông.II. Thiết kế xây dựng lồng nuôi1. Kiểu lồng hở ( bè)Là loại lồng được cố định bỡi các cọc gỗ găm xuống đất.- Kích thước lồng nuôi phù hợp là: (3 x 3 x2) m; (3 x 2 x2) m, chiều cao cọclồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhất nên đặt tại nơi có độ sâu1,5 đến 2 m (lúc thủy triều thấp nhất),2. Kiểu lồng kín (lồng di động)Loại lồng này thích hợp ở vùng nhiều sóng gió, vùng có sóng gió theo mùa.Kiểu lồng này được áp dụng phổ biến trong việc ương nâng cấp tôm hùmgiống hiện nay.- Kích thước lồng thường nhỏ hơn lồng hở để thuận tiện cho việc di chuyển.Kích thước lồng thường được sử dụng trong ương nuôi là: (0,7x0,8x1,2)m;(1x1x1,2)m; (1,5x1,5x1,2)m; (2 x2x1,2m);- Ðối với việc ương nuôi theo qui mô nhỏ, giai đoạn đầu (1-2 tháng đầu) cóthể sử dụng lồng có kích thước nhỏ hơn (từ 0,5- 1,0 m2) sau đó san ra lồngnuôi có kích thước lớn hơn.*Lưu ý: dù là kiểu lồng kín hay lồng hở (bè) ta đều phải đặt lồng cách đáy ítnhất là 0,5m.III. Thả tôm1. Chọn giốngÐể chọn được giống tốt ta cần chú ý một số vấn đề sau:- Giống nuôi tốt nhất nên mua tại địa phương nhằm tránh sự khác biệt về điềukiện môi trường, thời gian vận chuyển xa làm yếu tôm và tránh con giống đãlưu giữ dài ngày.- Giống được đánh bắt một cách tự nhiên không qua việc sử dụng thuốc nổhay bất kỳ một loại hóa chất gây mê nào khác- Tôm giống phải có hình dáng cân đối, đầy đủ các phần phụ, không trầy sướt,thương tổn, có màu sắt tươi sáng tự nhiên, tôm khoẻ mạnh, không mang mầmbệnh.- Chọn giống có kích cỡ đồng đều, hoặc phân cỡ tôm để thả nuôi tránh thảtôm có nhiều kích cỡ vào một lồng nuôi.- Nên chọn con giống đánh bắt theo phương pháp lặn, bằng bẫy.2. Cách vận chuyển tôm giống đến nơi thả nuôi- Có hai phương pháp vận chuyển: vận chuyển khô và vận chuyển nước- Ðối với tôm hùm cỡ nhỏ để đảm bảo tôm có tỷ lệ sống cao nên sử dụngphương pháp vận chuyển hở bằng thùng xốp và có sục khí bằng máy thổi ôxy.3. Thả tômKhi tôm vận chuyển đến lồng nuôi ta tiến hành thuần nhiệt độ cho đến khigần bằng với nhiệt độ môi trường nuôi bằng cách cho dần dần nước từ môitrường nuôi vào dụng cụ chứa tôm sau 30 - 60 phút cho tôm hồi phục sứckhỏe hoàn toàn ta mới thả tôm ra.4. Mật độ nuôiÐối với tôm trắng có thể thả mật độ 50 - 60con/m2Sau 60 ngày nên san thưa tôm ra với mật độ khoảng còn 15 - 20 con/m2Sau 90 - 100 ngày nên san thưa với mật độ 12 - 15 con/m2. Chú ý phân nuôitheo cỡ tôm.IV. Thời vụ thả nuôiTừ tháng 11 đến tháng 5 năm sau là đã có nguồn tôm trắng giống xuất hiệnnhiều vào thời gian này ta bắt đầu thả giống là được.Tuy nhiên do tôm hùm giống rất nhạy cảm với sự biến động môi trường vàthích nghi nhiệt độ không cao, do vậy chúng ta nên ương tôm trong mùa bấcnhằm tránh gây sốc cho tôm để đảm bảo tỷ lệ sống cao. Tốt nhất nên ương từtháng 1 đến tháng 3 hàng năm.V. Chăm sóc và quản lí- Thức ăn: Tôm hùm là loại tạp ăn, thức ăn chủ yếu là cá tạp, cua, ghẹ, cầugai,... và các loại nhuyễn thể : Trong nuôi nhân tạo ta nên chọn những thức ăntươi và chất lượng cao như cua, ghẹ, tép, ruốc, hàu,.. và băm nhỏ cho phù hợpvới khả năng bắt mồi của tôm.- Cho ăn chủ yếu là cho ăn tươi, nên cho tôm hùm ăn 2 lần/ngày vào buổisáng và chiều tối.- Lượng cho ăn hằng ngày từ 15 - 20% trong lượng đàn tôm (khoảng 5 - 7 g/100 con tôm mới thả nuôi.- Quản lí: Hằng ngày lặn kiểm tra lồng, kiểm tra tình trạng tôm, kiểm tralượng thức ăn thừa hay thiếu để từ đó có hướng giải quyết kịp thời.- Ðịnh kỳ 7 - 10 ngày vệ sinh lồng nuôi một lần đảm bảo môi trường sạch sẽthông thoáng.- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp trên cơ sở dựa vào 3 yếu tố là môitrường nuôi, sức khỏe tôm và quản lý mầm bệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Ương Nuôi Nâp Cấp Tôm Hùm GiốngKỹ Thuật Ương NuôiNâp Cấp Tôm Hùm GiốngÐể giải quyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo đượctôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ương nâng cấp tômhùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lên tôm giống cỡ lớn(100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tự nhiên của tôm hùm đã và đangđược nhiều địa phương trong các nước.I. Chọn địa điểm ương nuôi- Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -35‰ ít bịảnh hưởng của lũ, lụt.- Có nguồn nước trong sạch, nước lưu thông tốt, ít bị ảnh hưởng bởi chất thảicông nghiệp, nông nghiệp và đô thị.- Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và quản lí lồng nuôi,mức nước tối thiểu khi triều xuống là 1,5m.-Chất đáy là cát; cát bùn; hoặc chất đáy cát, cát bùn có lẫn đá san hô nhỏ, vỏđộng vật thân mềm.- Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện đường giao thông.II. Thiết kế xây dựng lồng nuôi1. Kiểu lồng hở ( bè)Là loại lồng được cố định bỡi các cọc gỗ găm xuống đất.- Kích thước lồng nuôi phù hợp là: (3 x 3 x2) m; (3 x 2 x2) m, chiều cao cọclồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhất nên đặt tại nơi có độ sâu1,5 đến 2 m (lúc thủy triều thấp nhất),2. Kiểu lồng kín (lồng di động)Loại lồng này thích hợp ở vùng nhiều sóng gió, vùng có sóng gió theo mùa.Kiểu lồng này được áp dụng phổ biến trong việc ương nâng cấp tôm hùmgiống hiện nay.- Kích thước lồng thường nhỏ hơn lồng hở để thuận tiện cho việc di chuyển.Kích thước lồng thường được sử dụng trong ương nuôi là: (0,7x0,8x1,2)m;(1x1x1,2)m; (1,5x1,5x1,2)m; (2 x2x1,2m);- Ðối với việc ương nuôi theo qui mô nhỏ, giai đoạn đầu (1-2 tháng đầu) cóthể sử dụng lồng có kích thước nhỏ hơn (từ 0,5- 1,0 m2) sau đó san ra lồngnuôi có kích thước lớn hơn.*Lưu ý: dù là kiểu lồng kín hay lồng hở (bè) ta đều phải đặt lồng cách đáy ítnhất là 0,5m.III. Thả tôm1. Chọn giốngÐể chọn được giống tốt ta cần chú ý một số vấn đề sau:- Giống nuôi tốt nhất nên mua tại địa phương nhằm tránh sự khác biệt về điềukiện môi trường, thời gian vận chuyển xa làm yếu tôm và tránh con giống đãlưu giữ dài ngày.- Giống được đánh bắt một cách tự nhiên không qua việc sử dụng thuốc nổhay bất kỳ một loại hóa chất gây mê nào khác- Tôm giống phải có hình dáng cân đối, đầy đủ các phần phụ, không trầy sướt,thương tổn, có màu sắt tươi sáng tự nhiên, tôm khoẻ mạnh, không mang mầmbệnh.- Chọn giống có kích cỡ đồng đều, hoặc phân cỡ tôm để thả nuôi tránh thảtôm có nhiều kích cỡ vào một lồng nuôi.- Nên chọn con giống đánh bắt theo phương pháp lặn, bằng bẫy.2. Cách vận chuyển tôm giống đến nơi thả nuôi- Có hai phương pháp vận chuyển: vận chuyển khô và vận chuyển nước- Ðối với tôm hùm cỡ nhỏ để đảm bảo tôm có tỷ lệ sống cao nên sử dụngphương pháp vận chuyển hở bằng thùng xốp và có sục khí bằng máy thổi ôxy.3. Thả tômKhi tôm vận chuyển đến lồng nuôi ta tiến hành thuần nhiệt độ cho đến khigần bằng với nhiệt độ môi trường nuôi bằng cách cho dần dần nước từ môitrường nuôi vào dụng cụ chứa tôm sau 30 - 60 phút cho tôm hồi phục sứckhỏe hoàn toàn ta mới thả tôm ra.4. Mật độ nuôiÐối với tôm trắng có thể thả mật độ 50 - 60con/m2Sau 60 ngày nên san thưa tôm ra với mật độ khoảng còn 15 - 20 con/m2Sau 90 - 100 ngày nên san thưa với mật độ 12 - 15 con/m2. Chú ý phân nuôitheo cỡ tôm.IV. Thời vụ thả nuôiTừ tháng 11 đến tháng 5 năm sau là đã có nguồn tôm trắng giống xuất hiệnnhiều vào thời gian này ta bắt đầu thả giống là được.Tuy nhiên do tôm hùm giống rất nhạy cảm với sự biến động môi trường vàthích nghi nhiệt độ không cao, do vậy chúng ta nên ương tôm trong mùa bấcnhằm tránh gây sốc cho tôm để đảm bảo tỷ lệ sống cao. Tốt nhất nên ương từtháng 1 đến tháng 3 hàng năm.V. Chăm sóc và quản lí- Thức ăn: Tôm hùm là loại tạp ăn, thức ăn chủ yếu là cá tạp, cua, ghẹ, cầugai,... và các loại nhuyễn thể : Trong nuôi nhân tạo ta nên chọn những thức ăntươi và chất lượng cao như cua, ghẹ, tép, ruốc, hàu,.. và băm nhỏ cho phù hợpvới khả năng bắt mồi của tôm.- Cho ăn chủ yếu là cho ăn tươi, nên cho tôm hùm ăn 2 lần/ngày vào buổisáng và chiều tối.- Lượng cho ăn hằng ngày từ 15 - 20% trong lượng đàn tôm (khoảng 5 - 7 g/100 con tôm mới thả nuôi.- Quản lí: Hằng ngày lặn kiểm tra lồng, kiểm tra tình trạng tôm, kiểm tralượng thức ăn thừa hay thiếu để từ đó có hướng giải quyết kịp thời.- Ðịnh kỳ 7 - 10 ngày vệ sinh lồng nuôi một lần đảm bảo môi trường sạch sẽthông thoáng.- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp trên cơ sở dựa vào 3 yếu tố là môitrường nuôi, sức khỏe tôm và quản lý mầm bệnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ương bí kíp nuôi tôm hùm kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0