Kỹ thuật xây dựng ao nuôi Ba Ba
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi ba ba hiện nay chủ yếu là hình thức nuôi trong từng gia đình, mỗi gia đình có từ một đến vài ao nuôi, có gia đình chuyên nuôi ba ba thịt, có gia đình chuyên sản xuất ba ba giống, có gia đình chỉ làm một công đoạn ương ba ba giống. Số gia đình, cơ sở nuôi ba ba có hàng chục ao các loại, xây dựng thành trại nuôi ba ba hiện không nhiều. Muốn nuôi ba ba có kết quả tốt, điều quan trọng đầu tiên là phải xây dựng được ao nuôi phù hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xây dựng ao nuôi Ba Ba Kỹ thuật xây dựng ao nuôi Ba BaNuôi ba ba hiện nay chủ yếu là hình thức nuôi trong từng gia đình,mỗi gia đình có từ một đến vài ao nuôi, có gia đình chuyên nuôi baba thịt, có gia đình chuyên sản xuất ba ba giống, có gia đình chỉ làmmột công đoạn ương ba ba giống. Số gia đình, cơ sở nuôi ba ba cóhàng chục ao các loại, xây dựng thành trại nuôi ba ba hiện khôngnhiều. Muốn nuôi ba ba có kết quả tốt, điều quan trọng đầu tiên làphải xây dựng được ao nuôi phù hợp với điều kiện sống của ba bavà quản lý được đàn ba ba nuôi. Xây dựng ao nuôi ba ba cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹthuật chủ yếu sau:1. Điều kiện về nguồn nước và chất nước:a) Có nguồn nước cấp bảo đảm đủ nước nuôi quanh năm, có thể chủđộng tháo nước và thay nước khi cần. Ao có nguồn nước cấp dồi dào, cóđiều kiện thay nước luôn có thể áp dụng kỹ thuật nuôi thả mật độ dày,cho ăn thoã mãn để đạt tốc độ lớn và năng suất cao. Điều kiện cấp nướckhông chủ động, thay nước khó khăn chỉ nuôi được mật độ thưa, năngsuất thấp hoặc vừa phải.Cần nhất là trong mùa nắng nóng, trong trường hợp nắng kéo dài, aonuôi ba ba vẫn giữ được mức nước nuôi ở độ sâu thích hợp. Thuận tiệnnhất là sử dụng nguồn nước tự chảy, nguồn nước từ sông, suối, kênh,mương, đầm hồ lớn. Nuôi quy mô nhỏ, nhu cầu lượng nước cấp khôngnhiều, có thể sử dụng nước giếng khoan, giếng xây. Ngoài ra một số nơicó điều kiện có thể sử dụng mạch ngầm hoặc nguồn nước ấm để nuôitrong mùa đông ( đối với vùng núi và miền Bắc ).b) Nguồn nước cấp cần sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thải hoặc thuốctrừ sâu, pH từ 6,5 - 8, hàm lượng oxy cao 4mg/l trở lên. Nơi không cóđiều kiện phân tích nước, có thể lấy nước sinh hoạt tắm giặt bình thườngđể làm tiêu chuẩn. Đối với vùng gần biển, nơi có ảnh hưởng của thuỷtriều và nước lợ, độ mặn của nguồn nước cấp cho ao nuôi ba ba khôngquá 3-4%o. 2.Các yêu cầu kỹ thuật về xây dựng ao nuôi:a) Nên xây dựng ao nuôi ở nơi yên tĩnh, kín đáo, không bị cớm rợp, dễthoát nước, không bị úng ngập, có nguồn nước cấp độc lập để bảo đảmcấp nước sạch.b) Diện tích ao rộng hẹp vừa phải. Ao rộng nuôi dễ lớn nhanh, nhưngkhó quản lý, đầu tư lớn mới có năng suất sản lượng cao. Ao hẹp dễ quảnlý, nhưng nuôi chậm lớn hơn ao rộng. Diện tích thích hợp với từng loạiao các nơi ta lựa chọn như sau:- Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 100-200m2/ao, lớn nhất không nên quá 400m2.- Ao nuôi ba ba thịt từ 100-200m2/ao, lớn nhất không quá 1.000m2.- Bể ương ba ba giống từ mới nở đến 1 tháng tuổi: 1-10m2/bể. Nên xâynhiều bể nhỏ ương riêng rẽ ba ba nở cùng thời gian 1-2 ngày vào 1 bể.- Ao, bể ương ba ba giống từ 2-3 tháng tuổi: 10-50m2.- Ao, bể ương ba ba giống lớn ( 4-6 tháng tuổi ) từ 50-150m2. Giai đoạnnày ương trong ao tốt hơn ương trong bể xây.c) Độ sâu thích hợp ( tính từ đáy ao lên đỉnh bờ ):- Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 1,5-2m, có mức nước chứa thường xuyên từ1,2-1,5m, thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm.- Ao nuôi ba ba thịt từ 1,5-2m, có mức nước chứa thường xuyên 1-1,2m.Thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm. Đáy aonuôi ba ba thịt và ba ba bố mẹ tốt nhất vừa có chỗ nông vừa có chỗ sâu,để thích hợp với điều kiện tự nhiên của ba ba.- Bể ương ba ba mới nở: từ 0,5-0,6m, chứa nước sâu từ 10cm (lúc đầu)đến 40cm (cuối giai đoạn ương).- Bể ương ba ba giống cỡ 2-3 tháng tuổi từ 0,7-1m, chứa nước sâu từ0,4-0,6m.-Bể ương ba ba giống lớn (4-6 tháng tuổi): từ 0,8-1,2m, chứa nước sâu0,6-0,8m. Ao ương sâu từ 1-1,5m, chứa nước sâu 0,8-1m.- Ao quá rộng và quá sâu không thuận lợi cho công tác quản lý trong quátrình nuôi.d) Mỗi ao có cống cấp nước và thoát nước riêng. Cống thoát nước cóđiều kiện nên đặt sát đáy ao để dễ tháo cạn và hút bỏ chất cặn bẩn trongao. Cấp nước vào ao nên cho chảy ngầm, không xối mạnh trên mặt nướclàm ba ba sợ hãi không có lợi cho sinh trưởng.e) Có chỗ cho ba ba nghĩ ngơi dưới nước và trên bờ.Ba ba ăn no xong thường tìm chỗ nghĩ ngơi thích hợp, rất hay vùi mìnhxuống bùn, chỉ để hở trên bùn 2 lỗ mũi để thở. Khi yên tĩnh, nhất là vàocác buổi nắng ấm, ba ba còn hay bò lên bờ hoặc trèo lên vật nổi trên mặtao để phơi nắng (có nơi gọi là phơi lưng, tắm nắng...) cho đến khi mặt dakhô hết nước dính mới xuống nước trở lại. Ba ba phơi nắng như vậy cótác dụng rất tốt, có thể tự chữa khỏi các bệnh nấm nước, bệnh lỡ loét khivết thương còn nhẹ. Trên thực tế thì những ao nuôi không có điều kiệncho ba ba phơi nắng, ba ba rất hay bị bệnh.Cách tạo chỗ cho ba ba rúc nằm dưới đáy ao:Vét hết bùn bẩn trong ao, để đáy trơ, sau đó đổ lớp cát non (cát mịnsạch) hoặc cát pha bùn sạch lên trên, diện tích rải cát bùn từ 20-100%diện tích đáy ao, bể, tuỳ mật độ nuôi dày hay thưa; chiều dày lớp cát bùntừ 4-15cm tuỳ theo cỡ ba ba lớn nhỏ, bể ương ba ba mới nở chỉ cần lớpcát dày 3-4cm, ao nuôi ba ba bố mẹ hoặc ba ba thịt đã lớn lớp cát cầndày 10-15cm, đủ cho ba ba vùi kín mình 3-5cm. Không nên dùng cát thô( cát già ), cát bẩn có lẫn nhiều mảnh cứng sắc cạnh rải đáy cho ba banằm vì ba ba tạo lực xoáy rất mạnh, dễ bị cọ sát mất nhớt, rách da chảymáu và từ chỗ chảy máu dễ bị nhiễm trùng sinh bệnh. Đáy đổ cát mịn dễxử lý hơn đáy bùn mỗi khi cần tẩy dọn ao, nhưng một số người cho rằngđể đáy bùn sạch nuôi ba ba bóng đẹp hơn. Cũng không nên dùng lớp bùncát quá dày, vừa tốn cát, vừa khó xử ký khi bắt ba ba mỗi khi cần tẩydọn ao và thay cát đáy.Có nhiều cách tạo chỗ cho ba ba bò lên phơi nắng: Đơn giản nhất là thảmột số vật nổi như bó tre, nứa (cả cây), cây gỗ, tấm gỗ, tấm phên...Tạo lối cho ba ba bò từ ao lên bờ, có thể là một luống đất ria ao hoặc cảmột vườn cây cạnh ao. Riêng ao nuôi ba ba bố mẹ không làm kiểu này.Đắp ụ trong ao hoặc xây bệ nổi trên mặt ao, có cầu cho ba ba lên xuống.Cũng có thể lát nghiêng một đầu ao, bể, độ dốc vừa phải, phần ngậpdưới nước là chỗ để cho ba ba ăn, phần cao trên mặt nước là chỗ cho baba phơi mình, diện tích phần lát từ 10-20% diện tích ao, tuỳ theo mật độnuôi dày hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xây dựng ao nuôi Ba Ba Kỹ thuật xây dựng ao nuôi Ba BaNuôi ba ba hiện nay chủ yếu là hình thức nuôi trong từng gia đình,mỗi gia đình có từ một đến vài ao nuôi, có gia đình chuyên nuôi baba thịt, có gia đình chuyên sản xuất ba ba giống, có gia đình chỉ làmmột công đoạn ương ba ba giống. Số gia đình, cơ sở nuôi ba ba cóhàng chục ao các loại, xây dựng thành trại nuôi ba ba hiện khôngnhiều. Muốn nuôi ba ba có kết quả tốt, điều quan trọng đầu tiên làphải xây dựng được ao nuôi phù hợp với điều kiện sống của ba bavà quản lý được đàn ba ba nuôi. Xây dựng ao nuôi ba ba cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹthuật chủ yếu sau:1. Điều kiện về nguồn nước và chất nước:a) Có nguồn nước cấp bảo đảm đủ nước nuôi quanh năm, có thể chủđộng tháo nước và thay nước khi cần. Ao có nguồn nước cấp dồi dào, cóđiều kiện thay nước luôn có thể áp dụng kỹ thuật nuôi thả mật độ dày,cho ăn thoã mãn để đạt tốc độ lớn và năng suất cao. Điều kiện cấp nướckhông chủ động, thay nước khó khăn chỉ nuôi được mật độ thưa, năngsuất thấp hoặc vừa phải.Cần nhất là trong mùa nắng nóng, trong trường hợp nắng kéo dài, aonuôi ba ba vẫn giữ được mức nước nuôi ở độ sâu thích hợp. Thuận tiệnnhất là sử dụng nguồn nước tự chảy, nguồn nước từ sông, suối, kênh,mương, đầm hồ lớn. Nuôi quy mô nhỏ, nhu cầu lượng nước cấp khôngnhiều, có thể sử dụng nước giếng khoan, giếng xây. Ngoài ra một số nơicó điều kiện có thể sử dụng mạch ngầm hoặc nguồn nước ấm để nuôitrong mùa đông ( đối với vùng núi và miền Bắc ).b) Nguồn nước cấp cần sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thải hoặc thuốctrừ sâu, pH từ 6,5 - 8, hàm lượng oxy cao 4mg/l trở lên. Nơi không cóđiều kiện phân tích nước, có thể lấy nước sinh hoạt tắm giặt bình thườngđể làm tiêu chuẩn. Đối với vùng gần biển, nơi có ảnh hưởng của thuỷtriều và nước lợ, độ mặn của nguồn nước cấp cho ao nuôi ba ba khôngquá 3-4%o. 2.Các yêu cầu kỹ thuật về xây dựng ao nuôi:a) Nên xây dựng ao nuôi ở nơi yên tĩnh, kín đáo, không bị cớm rợp, dễthoát nước, không bị úng ngập, có nguồn nước cấp độc lập để bảo đảmcấp nước sạch.b) Diện tích ao rộng hẹp vừa phải. Ao rộng nuôi dễ lớn nhanh, nhưngkhó quản lý, đầu tư lớn mới có năng suất sản lượng cao. Ao hẹp dễ quảnlý, nhưng nuôi chậm lớn hơn ao rộng. Diện tích thích hợp với từng loạiao các nơi ta lựa chọn như sau:- Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 100-200m2/ao, lớn nhất không nên quá 400m2.- Ao nuôi ba ba thịt từ 100-200m2/ao, lớn nhất không quá 1.000m2.- Bể ương ba ba giống từ mới nở đến 1 tháng tuổi: 1-10m2/bể. Nên xâynhiều bể nhỏ ương riêng rẽ ba ba nở cùng thời gian 1-2 ngày vào 1 bể.- Ao, bể ương ba ba giống từ 2-3 tháng tuổi: 10-50m2.- Ao, bể ương ba ba giống lớn ( 4-6 tháng tuổi ) từ 50-150m2. Giai đoạnnày ương trong ao tốt hơn ương trong bể xây.c) Độ sâu thích hợp ( tính từ đáy ao lên đỉnh bờ ):- Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 1,5-2m, có mức nước chứa thường xuyên từ1,2-1,5m, thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm.- Ao nuôi ba ba thịt từ 1,5-2m, có mức nước chứa thường xuyên 1-1,2m.Thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm. Đáy aonuôi ba ba thịt và ba ba bố mẹ tốt nhất vừa có chỗ nông vừa có chỗ sâu,để thích hợp với điều kiện tự nhiên của ba ba.- Bể ương ba ba mới nở: từ 0,5-0,6m, chứa nước sâu từ 10cm (lúc đầu)đến 40cm (cuối giai đoạn ương).- Bể ương ba ba giống cỡ 2-3 tháng tuổi từ 0,7-1m, chứa nước sâu từ0,4-0,6m.-Bể ương ba ba giống lớn (4-6 tháng tuổi): từ 0,8-1,2m, chứa nước sâu0,6-0,8m. Ao ương sâu từ 1-1,5m, chứa nước sâu 0,8-1m.- Ao quá rộng và quá sâu không thuận lợi cho công tác quản lý trong quátrình nuôi.d) Mỗi ao có cống cấp nước và thoát nước riêng. Cống thoát nước cóđiều kiện nên đặt sát đáy ao để dễ tháo cạn và hút bỏ chất cặn bẩn trongao. Cấp nước vào ao nên cho chảy ngầm, không xối mạnh trên mặt nướclàm ba ba sợ hãi không có lợi cho sinh trưởng.e) Có chỗ cho ba ba nghĩ ngơi dưới nước và trên bờ.Ba ba ăn no xong thường tìm chỗ nghĩ ngơi thích hợp, rất hay vùi mìnhxuống bùn, chỉ để hở trên bùn 2 lỗ mũi để thở. Khi yên tĩnh, nhất là vàocác buổi nắng ấm, ba ba còn hay bò lên bờ hoặc trèo lên vật nổi trên mặtao để phơi nắng (có nơi gọi là phơi lưng, tắm nắng...) cho đến khi mặt dakhô hết nước dính mới xuống nước trở lại. Ba ba phơi nắng như vậy cótác dụng rất tốt, có thể tự chữa khỏi các bệnh nấm nước, bệnh lỡ loét khivết thương còn nhẹ. Trên thực tế thì những ao nuôi không có điều kiệncho ba ba phơi nắng, ba ba rất hay bị bệnh.Cách tạo chỗ cho ba ba rúc nằm dưới đáy ao:Vét hết bùn bẩn trong ao, để đáy trơ, sau đó đổ lớp cát non (cát mịnsạch) hoặc cát pha bùn sạch lên trên, diện tích rải cát bùn từ 20-100%diện tích đáy ao, bể, tuỳ mật độ nuôi dày hay thưa; chiều dày lớp cát bùntừ 4-15cm tuỳ theo cỡ ba ba lớn nhỏ, bể ương ba ba mới nở chỉ cần lớpcát dày 3-4cm, ao nuôi ba ba bố mẹ hoặc ba ba thịt đã lớn lớp cát cầndày 10-15cm, đủ cho ba ba vùi kín mình 3-5cm. Không nên dùng cát thô( cát già ), cát bẩn có lẫn nhiều mảnh cứng sắc cạnh rải đáy cho ba banằm vì ba ba tạo lực xoáy rất mạnh, dễ bị cọ sát mất nhớt, rách da chảymáu và từ chỗ chảy máu dễ bị nhiễm trùng sinh bệnh. Đáy đổ cát mịn dễxử lý hơn đáy bùn mỗi khi cần tẩy dọn ao, nhưng một số người cho rằngđể đáy bùn sạch nuôi ba ba bóng đẹp hơn. Cũng không nên dùng lớp bùncát quá dày, vừa tốn cát, vừa khó xử ký khi bắt ba ba mỗi khi cần tẩydọn ao và thay cát đáy.Có nhiều cách tạo chỗ cho ba ba bò lên phơi nắng: Đơn giản nhất là thảmột số vật nổi như bó tre, nứa (cả cây), cây gỗ, tấm gỗ, tấm phên...Tạo lối cho ba ba bò từ ao lên bờ, có thể là một luống đất ria ao hoặc cảmột vườn cây cạnh ao. Riêng ao nuôi ba ba bố mẹ không làm kiểu này.Đắp ụ trong ao hoặc xây bệ nổi trên mặt ao, có cầu cho ba ba lên xuống.Cũng có thể lát nghiêng một đầu ao, bể, độ dốc vừa phải, phần ngậpdưới nước là chỗ để cho ba ba ăn, phần cao trên mặt nước là chỗ cho baba phơi mình, diện tích phần lát từ 10-20% diện tích ao, tuỳ theo mật độnuôi dày hay ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0