Danh mục

KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY MAI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.40 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện tự nhiên, cây mai sẽ tự động rụng lá vào cuối mùa Đông, khi bắt đầu lập Xuân. Sau khi lá rụng, các mầm sinh thực phát động, bung lớp vỏ trấu. Nụ xanh sẽ nở rộ sau 6 hoặc 7 ngày từ lúc bung vỏ trấu. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi và quá trình sinh trưởng, phát triển của từng cây không giống nhau, nên cây mai trong tự nhiên sẽ ra hoa không đúng thời điểm mong muốn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY MAIản tinKỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA VÀPHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY MAII. Xử lý ra hoa: 1.1 Biện pháp lặt lá: Trong điều kiện tự nhiên, cây mai sẽ tự động rụng lá vàocuối mùa Đông, khi bắt đầu lập Xuân. Sau khi lá rụng, cácmầm sinh thực phát động, bung lớp vỏ trấu. Nụ xanh sẽ nởrộ sau 6 hoặc 7 ngày từ lúc bung vỏ trấu.Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi và quátrình sinh trưởng, phát triển của từng cây không giốngnhau, nên cây mai trong tự nhiên sẽ ra hoa không đúng thờiđiểm mong muốn. Để mai ra hoa đúng dịp tết, biện pháp lặtlá mai được sử dụng. Biện pháp lặt lá cho cây mai ra hoađược thực hiện hàng năm trong khoảng thời gian giữatháng 12 âm lịch. Vấn đề đặt ra là làm sao xác định đượcthời điểm lặt lá để vỏ trấu bung đúng ngày 23 tháng 12âm lịch.*Căn cứ vào hình dạng mầm sinh thực: Mầm sinh thực hay còn gọi là nút, phát sinh từ nách lávào tháng 5-6, kích thước lớn dần đến tháng 12 âm lịch.Mầm sinh thực đủ thời gian sinh trưởng có hình dạng nhưquả trứng, với 2-3 vỏ trấu bao bên ngoài thì lặt lá cách tết13-14 ngày. Mầm sinh thực chưa phát triển đầy đủ có dạnghình thoi nhọn, với 3-4 vỏ trấu bao bên ngoài, lặt lá trướcngày 15 tháng 12 âm lịch để mầm có thời gian phân hoá.*Căn cứ vào diễn biến thời tiết: Điều kiện nắng tốt, nhiệt độ không khí cao làm quá trìnhra hoa diễn ra nhanh hơn. Ngược lại, điều kiện lạnh khiếnquá trình này chậm lại.*Căn cứ vào sự sinh trưởng và phát triển của cây: Cây sinh trưởng mạnh, nhiều cành lá xanh tốt thường cóquá trình ra hoa chậm. Do đó, cần tiến hành lặt lá sớm hơn.Mỗi giống mai có đặc điểm sinh trưởng khác nhau nên thờiđiểm lặt lá cũng khác nhau: Mai cam, mai 100 cánh nở hoasớm hơn mai giảo 2-3 ngày. Mai huỳnh tỷ nở sớm hơn maigiảo 2-3 ngày. Mai trắng nở trể hơn mai giảo là 1-2 ngày.Vì vậy, đối với những cây mai ghép nhiều giống, khi lặt láphải chọn những giống trổ muộn lặt lá trước, giống trổ sớmlặt lá sau. 1.2. Xử lý mai ra hoa sớm: Trong trường hợp lặt lá trể, cây ra hoa không đúng dịptết, có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để thúc hoa trổsớm.-Phun ướt những nút hoa lúc trời nắng cho những cây maikhông chịu bung trấu.-Tưới nước ấm vào gốc khi trời quá lạnh.-Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc.-Tưới rửa nụ, búp vào sáng sớm.-Ngắt đọt non thúc ra hoa sớm.-Dùng đèn cao áp thắp sáng vào lúc 7-8 g tối hàng đêm cóthể thúc mai nở sớm 2-3 ngày.-Sử dụng hóa chất, thời điểm sử dụng sau khi lặt lá 2-3ngày. Một số chế phẩm thường dùng là Miracle-gro,Yogen, HVP, Aron, Decamon… liều lượng 10-20ml/bình 8lít nước, phun 1 lần. 1.3. Xử lý hoa muộn: Trường hợp chưa đến ngày 23, cây mai đã bung trấu, cầnxử lý ra hoa muộn:-Đặt cây nơi râm mát.-Tưới đẫm nước, tránh làm úng rễ.-Đào nhẹ quanh gốc làm đứt một số rễ cám.Có thể nói việc xử lý mai ra hoa đúng dịp tết đòi hỏi ngườitrồng hoa có nhiều kinh nghiệm. Do thời điểm từ lặt lá đếnra hoa ngắn, chỉ 13-15 ngày nên các biện pháp tác động rahoa sớm hay muộn chỉ là biện pháp bất đắc dĩ. Sự tác độngthường không có kết quả rõ ràng.II. Phòng trừ sâu bệnh: 2.1. Các bệnh hại chủ yếu: *Bệnh thán thư (Collectotrichum sp.)Gây hại nặng từ tháng 5 đấn tháng 8 âm lịch. Bệnh chủyếu hại lá già và lá bánh tẻ. Vết bệnh có màu nâu, không cóhình dạng nhất định. Trên vết bệnh có các hình tròn đồngtâm, giữa vết bệnh lá bị khô có màu xám tro. Xung quanhvết bệnh biểu bì lá bị sưng lên, dễ thấy. Bệnh nặng làm lábị khô và rụng hàng loạt. Bệnh phát triển mạnh trong điềukiện ẩm độ cao. Trong mùa mưa bệnh thường phát sinh gâyhại nặng. *Biện pháp phòng trừ:-Dọn sạch lá khô rụng bằng cách thu gom, vùi chôn hoặcđốt.-Bón phân cân đối, đầy đủ, không bón quá nhiều phânđạm.-Dùng thuốc hóa học: Topsin-M, Score, Carbenzim… * Bệnh tảo đỏ:Bệnh gây hại chủ yếu trên lá. Lúc đầu vết bệnh chỉ là 1chấm tròn màu vàng nâu, sau lớn dần thành vết tròn hoặcvô định. Vết bệnh hơi lồi, trên có lớp nhung mịn. Bệnhthường phát sinh ở những vườn mai ẩm thấp, mật độ dày,không thông thoáng. Bệnh gây hại nặng trong mùa mưa. Biện pháp phòng trừ: Dùng các loại thuốc trừ bệnh cógốc đồng như : Đồng oxychlorua 30BTN…Lưu ý: Tuyến trùng (Meloidoigyne sp.)Cây mai bị tuyến trùng sinh trưởng rất yếu, phiến lá vàngvà nhỏ hơn bình thường. Nhổ gốc quan sát rễ thấy nhữngnốt tròn trên rễ. Bộ rễ bị tuyến trùng nặng sẽ mất khả nănghút dinh dưỡng cung cấp cho cây. Nếu để lâu cây sẽ sinhdưỡng kém và chết. Biện pháp phòng trừ:-Tăng cường bón phân hữu cơ, vì phân hữu có rất nhiều vikhuẩn và nấm ký sinh có thể tiêu diệt tuyến trùng.-Nhổ bỏ những cây bị chết, thu gọn sạch rễ trong đất.-Có thể dùng thuốc: Mocap, Sincocin… 2.2. Một số sâu hại thường gặp: * Rệp (Aphids sp.):Có nhiều dạng khác nhau: tròn, vảy ốc, bầu dục, … màusắc rất phong phú: vàng, trắng, nâu…đặc trưng của rệp sáplà thường có 1 lớp sáp hoặc lớp phấn bao phủ cơ thể. Cácloại rệp sáp thường sống thành tập đoàn, từng đám bámdính trên cành, thân, các v ...

Tài liệu được xem nhiều: