Danh mục

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 Phần 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A013 Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹpNguyễn Lương Kỷ Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 Phần 3Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 19A013Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch pháttrên thất đều phức bộ QRS hẹpNguyễn Lương KỷKhoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa.Tôn Thất MinhKhoa Tim mạch – Bệnh viện Tim Tâm Đức, TP. Hồ Chí MinhMở đầu: ChNn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (N N KPTT) giúp lựa chọn thuốccắt cơn và phòng ngừa cơn, giúp người khảo sát điện sinh lý rút ngắn thời gian thủ thuật và chiếutia X đồng thời tiên lượng kết quả can thiệp. Các tiêu chuNn kinh điển trên điện tâm đồ bề mặt(ĐTĐBM) chỉ dự đoán đúng cơ chế 60-80% theo y văn. N ghiên cứu này đánh giá thêm vai tròcủa các tiêu chuNn mới trên ĐTĐBM.Mục tiêu: Xác định giá trị các tiêu chuNn trên ĐTĐBM để chNn đoán cơn N N KPTT đều phức bộQRS hẹp thường gặp trên lâm sàng: nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (N N VLN N T), nhịp nhanhvào lại nhĩ thất (N N VLN T) và nhịp nhanh nhĩ (N N N ).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang. Phân tích các tiêu chuNn trên 103ĐTĐBM của bệnh nhân N N KPTT đều phức bộ QRS hẹp đã được khảo sát điện sinh lý tại bệnhviện Tim Tâm Đức TP. HCM từ 02/2008 đến 06/2009.Kết quả: N N KPTT có tuổi trung bình: 44±13,7; tỉ lệ nam/nữ: 1/2,12; bao gồm: 41,7%N N VLN N T (43/103), 53,4% N N VLN T (55/103), 4,9% N N N (5/103). Sóng P’ rõ gặp nhiềutrong N N VLN T (76,4%) và N N N (100%). Sóng s giả/DII,DIII,aVF và sóng r’ giả/V1 gặp nhiều ởN N VLN N T (18,6% và 37,2%). Sóng delta lúc nhịp xoang chỉ gặp ở N N VLN T (30,9%). Luânphiên biên độ QRS và ST chênh gặp nhiều trong N N VLN T (29,1% và 40%), gặp ít hơn trongN N VLN N T (7% và 11,6%), không gặp trong N N N . RP’/P’R>1 khi sóng P’ rõ chỉ gặp trongN N N (80%). Phân tích hồi quy đa biến thấy rằng sóng P’ rõ, r’ giả/V1 và sóng delta lúc nhịpxoang là 3 yếu tố tiên đoán độc lập cơ chế nhịp nhanh với mức độ chính xác 88,3%.Kết luận: Các tiêu chuNn trên ĐTĐBM có thể dự đoán cơ chế cơn N N KPTT với độ chính xáccao.A015Nghiên cứu theo dõi ngắn hạn các thông số tạo nhịp thất từ vùng vách đườngra thất phảiTô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu LợiTrung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương HuếMở đầu: Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải dần dần trở thành phương pháp tạo nhịp thấtđược lựa chọn. N goài các vấn đề liên quan đến kỹ thuật cắm điện cực vào vùng vách đường rathất phải thì các thông số tạo nhịp cũng cần được nghiên cứu để bảo đảm cho tính ổn định củatạo nhịp thường xuyên lâu dài.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu mô tả có theo dõi tất cả bệnh nhân đượctạo nhịp vùng vách đường ra thất phải tại Trung Tâm tim Mach Huế từ tháng 12/2009 đến thángKỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 206/2010. Theo dõi các thông số: trở kháng (Impedance), độ nhận cảm (sensitivity) và ngưỡng(Threshold) lúc cấy điện cực, sau 24 giờ và sau 1 tháng.Kết quả: Có tất cả 35 bệnh nhân được đánh giá và theo dõi. Độ nhận cảm trung bình không thayđổi theo thời gian: 12.5 ± 5.9 mV tại lúc cấy điện cực; 12.8 ± 6.4 mV sau 24 giờ và 12.6 ± 6.2mV sau 1 tháng (p > 0.05). Trở kháng trung bình là 712 ± 172 ohms; sau 24 giờ trở kháng củaMedtronic 5076 có tăng lên (795.71± 132.8ohms) trong khi Tendril 1688 TC thì ít thay đổi(703.62 ± 77.2 ohms). Sau 1 tháng trở kháng của từng điện cực là ổn định: với Medtronic 5076là 794.3 ±117 ohms (p=0.97) và Tendril 1688 TC là 701.33 ± 72.30 ohms (p= 0.9). N gưỡngtrung bình ngay khi vặn vít vào vách cơ thất (ngưỡng 0) là 1.077 ± 0.34 V @ 0.5 ms; giảm nhanhsau 15 phút chỉ còn 0.638 ± 0.578 V @ 0.5 ms (p < 0.0001).Kết luận: Tạo nhịp vùng vách đã và đang là một hướng đi mới. Các thông số tạo nhịp qua theodõi ngắn hạn cho thấy chức năng tạo nhịp ổn định.A017Nhận xét về 316 bệnh nhân được cấy máy phá rung tự độngPhạm Trường SơnBệnh viện trung ương Quân đội 108Teo Wee SiongTrung tâm tim mạch quốc gia SingaporeTổng quan Chết đột tử do nguyên nhân tim mạch (SCD: sudden cardiac death) ước tính chiếm15% trong tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Hàng năm tại mỹ, có khoảng 500.000 ngườichết do SCD. N guyên nhân tử vong của SCD chủ yếu là do nhịp nhanh thất và rung thất. Chínhvì vậy, cấy máy phá rung tự động (AICD: Automated implantable cardioverter defibrillator) rấtcó hiệu quả trong ngăn ngừa SCD.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu N ghiên cứu hồi cứu 316 bệnh nhân được cấy máyAICD dựa theo hướng dẫn của hội tim mạch hoa kỳ năm 2003. Bệnh nhân được điều trị tại trungtâm tim mạch quốc gia Singapore thời gian từ 20/01/2002 đến 15/12/2008.Kết quả nghiên cứu Tổng số bệnh nhân nam là 281 (88,9 %), nữ là 35 ( 11,1%). Tuổi trungbình là 59,12 ± 12,3. Thời gian theo dõi trung bình là 26.6 ± 21.4 tháng. Chỉ định phòng ngừanguyên phát chiếm tỷ lệ 55,4 % gặp nhiều hơn so với chỉ định phòng ngừa thứ phát 44,6%. Bệnhnhân bị bệnh ĐMV chiếm tỷ lệ 71,2 % trong đó có 40 % đã từng mổ cầu nối chủ vành trước đó.Thăm dò điện sinh lý được tiến hành ở 106 bệnh nhân (29,7 %) bệnh nhân, trong đó gây đượccơn nhanh thất và rung thất giúp chỉ định đặt AICD ở 25,4%. Có 20,7% bệnh nhân nhận đượcsốc từ máy AICD, trong đó sốc khi không có loạn nhịp (sốc không đúng) là 8,9% và sốc khi cóloạn nhịp (sốc đúng) là : 11,8%. N ghiệm pháp thử ngưỡng phá rung được thực hiện ở 237 bệnhnhân (70,3%). Không có bệnh nhân nào bị biến chứng do thực hiện nghiệm pháp này.Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 21A019Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bìnhthườngTrần Minh TríBệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí MinhHuỳnh Văn MinhĐại học Y Dược HuếĐẶT VẤN ĐỀ: Mất cân bằng thần kinh tự chủ với sự gia tăng hoạt tính thần kinh giao cảm vàgiảm hoạt tính thần kinh phó giao cảm, là yếu tố tiên lượng quan trọng các bệnh lý tim mạch.Biến thiên nhịp tim (BTN T) phản ánh tác ...

Tài liệu được xem nhiều: