Danh mục

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 Phần 6

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu giá trị của nồng độ BN P trong dự đoán tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở các bệnh nhân N MCT cấp. Phương pháp: 56 bệnh nhân N MCT cấp được khám lâm sàng, làm siêu âm Doppler tim, xét nghiệm nồng độ BN P máu, chụp động mạch vành và thông tim huyết động đo áp lực cuối tâm trương thất trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 Phần 6Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 46N ghiên cứu giá trị của nồng độ BN P trong dự đoán tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở cácbệnh nhân N MCT cấp.Phương pháp: 56 bệnh nhân N MCT cấp được khám lâm sàng, làm siêu âm Doppler tim, xétnghiệm nồng độ BN P máu, chụp động mạch vành và thông tim huyết động đo áp lực cuối tâmtrương thất trái.Kết quả: Các thông số có mối tương quan tuyến tính (pKỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 47A405Tình hình rối loạn nhịp tim và thiếu máu cục bộ cơ tim trên Holter điện tim24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có điện tim 12 chuyển đạo bình thươngTrần Minh Trí, Đào Mỹ DungBệnh viện Nguyễn TrãiHuỳnh Văn MinhĐại học Y – Dược HuếMục đích: để hiểu rõ hơn tình hình rối loạn nhịp với ứng dụng Holter điện tim 24 giờ trong lâmsàng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với các mục tiêu sau: (1) Khảo sát tỉ lệ rối loạn nhịp,thiếu máu cục bộ cơ tim trên Holter điện tim 24 giờ; (2) Xác định tỉ lệ, tần suất rối loạn nhịp trênHolter theo nhịp ngày đêm.Phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu cắt ngang tiền cứu mô tả.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tăng huyết áp vào khoa tim mạch bệnh viện N guyễn Trãi từtháng 9/2009 đến tháng 3/2010 có điện tim 12 chuyển đạo bình thường.Kết quả: (1) Tỉ lệ các ngoại tâm thu thất, ngoại tâm thu trên thất, cơn rung nhĩ và thay đổi STđược phát hiện trên holter 24 giờ khá cao. (2) Tỉ lệ các rối loạn nhịp phức tạp, nguy hiểm (ngoạitâm thu thất cặp đôi, nhanh thất, cơn rung nhĩ) khá cao, xảy ra ban đêm cao tương đương banngày.Kết luận: N ghiên cứu nhịp ngày đêm sẽ giúp phát hiện nhiều rối loạn nhịp tim hơn và sẽ giúpsử dụng thuốc điều trị tối ưu cho bệnh nhân.A406Nghiên cứu khả năng phát hiện tái hẹp sau đặt stent động mạch vành 6 thángvà trắc nghiệm gắng sức thảm lănTrần Hồng NhậtBệnh viện Trung Ương HuếHuỳnh Văn MinhTrường đại học Y Dược HuếTổng quan: Tái hẹp là hạn chế lớn nhất của can thiệp động mạch vành qua da với tỷ lệ khoãng20 – 40% sau 6 tháng can thiệp. Phát hiện và điều trị sớm tái hẹp sẽ giúp giảm các biến cố timmạch sau can thiệp.Mục tiêu: N ghiên cứu độ nhạy và độ đặt hiệu của phương pháp trắc nghiệm gắng sức trong pháthiện tái hẹp.Phương pháp: N ghiên cứu tiến cứu trên 31 bệnh nhân với bệnh lý 1 nhánh động mạch vành, đãđược can thiệp 6 tháng. Số bênh nhân này sẽ được: Tiến hành trắc nghiệm gắng sức với ngưỡngđạt ≥ 85% tần số tim lý thuyết (220 – tuổi), hay cho kết quả dương tính (đau thắt ngực điển hình,đoạn ST chênh xuống hay chênh lên khi không có sóng Q đi kèm). Chụp động mạch vành đốichứng kết quả trong vòng 1 tuần sau trắc nghiệm gắng sức.Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 48Kết quả: 16,13% bệnh nhân có kết quả trắc nghiệm gắng sức dương tính. Chụp động mạch vànhphát hiện tái hẹp +/- tổn thương tiến triển mới với tỷ lệ 32,26%. Độ nhạy và độ đặt hiệu của trắcnghiệm gắng sức cho phát hiện tái hẹp +/- tổn thương tiến triển mới lần lược là 30% và 90,48%.Kết luận: Khả năng phát hiện tái hẹp sau can thiệp của phương pháp trắc nghiệm gắng sức làhạn chế.A407Vai trò của siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế trong chẩn đoán bệnhtim thiếu máu cục bộTrịnh Việt Hà, Đỗ Doãn LợiViện Tim mạch Quốc gia Việt NamMục tiêu: Đánh giá giá trị của phương pháp siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế trong chNnđoán bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB).Phương pháp: 59 bệnh nhân đau ngực trái điển hình hoặc không điển hình tuổi trung bình 58 ±7, 3 (năm), có yếu tố nguy cơ của bệnh ĐMV và điện tâm đồ không điển hình của BTTMCB,siêu âm tim khi nghỉ không có rối loạn vận động vùng, men tim bình thường. Các bệnh nhân nàyđược tiến hành đồng thời siêu âm tim gắng sức đánh giá bằng rối loạn vận động vùng thành timvà biến đổi điện tâm đồ trong quá trình gắng sức. Sau đó, các bệnh nhân được chụp ĐMV đốichiếu. Siêu âm tim gắng sức được coi là dương tính khi xuất hiện rối loạn vận động vùng mớixuất hiện. Bệnh nhân được siêu âm tim khi nghỉ, giai đoạn gắng sức 25W, tại đỉnh gắng sức vàgiai đoạn hồi phục.Kết quả: 19 bệnh nhân có hẹp ĐMV ≥ 50%. Siêu âm tim gắng sức dương tính trong 17 trườnghợp trong số 19 ca hẹp ĐMV có ý nghĩa (28,8%) và âm tính 52 trường hợp (71,2%). Độ nhậy,độ đặc hiệu, giá trị chNn đoán dương tính, giá trị chNn đoán âm tính của siêu âm tim gắng sứcdựa vào rối loạn vận động vùng tương ứng là 84,2%, 97,5%, 94,1%, 92,8%. Khi phối hợp vớibiến đổi điện tâm đồ, giá trị của phương pháp tương ứng là 94,7%, 82,5%, 72%, 97%. Độ nhậy,độ đặc hiệu trong chNn đoán ĐM liên thất trước là 88,9%, 97,5%, ĐM mũ là 62,5%, 100%, vàĐMV phải là 50%, 100%.Kết luận: Siêu âm tim gắng sức là một phương pháp có giá trị trong chNn đoán bệnh tim thiếumáu cục bộ.A408Nghiên cứu tỷ lệ biến cố tim mạch lớn và tương quan sau can thiệp động mạchvành bằng stent kim loạiHồ Anh Bình, Nguyễn Cửu LợiTrung tâm Tim Mạch – Bệnh viện Trung Ương HuếĐặt vấn đề: Can thiệp mạch vành là kỹ thuật điều trị tích cực phục hồi khNu kính đoạn mạchvành bị hẹp. Tuy nhiên, tái hẹp mạch vành sau can thiệp là vấn đề gây nhiều quan tâm, đặc biệtKỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 49là với stent kim loại. N ghiên cứu này khảo sát các biến cố tim mạch chính liên quan đến tái hẹpsau can thiệp bằng stent kim loại.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc những bệnh nhânđược can thiệp mạch vành bằng stent kim loại. Chỉ định can thiệp khi tổn thương có ý nghĩa ≥70%Kết quả: 112 bệnh nhân trong đó có 40,17% là N MCT; 17,86% ĐTN ổn định; 26,79% ĐTNkhông ổn định và 15,18% ĐTN không điển hình/ không đau. Ðộng mạch được can thiệp: ĐMLTT chiếm 60,71%; ĐM Mũ 14,29% và ĐMV phải 25%. Độ hẹp tổn thương sau can thiệp là0,92 ± 3,98%; so với trước can thiệp là 83,75 ± 10,13% (p< ...

Tài liệu được xem nhiều: