Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnhNgoài là rau ăn lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô.Lá lốt chữa đau nhức xương khớp Ấm lòng bát canh lá lốtLá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân thường dùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùng làm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn lá lốt cònlà vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnh Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnhNgoài là rau ăn lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiềubệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô. Lá lốt chữa đau nhức xương khớp Ấm lòng bát canh lá lốt Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân thườngdùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùnglàm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn lá lốt cònlà vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùngtươi, phơi hay sấy khô.Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt có tác dụngkháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Còntrong y học cổ truyền lá lốt có vị nồng, hơi cay, tínhấm, có công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn(trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống(giảm đau), thường được dùng để chữa các chứngđau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiềumồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng...Chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh:5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nướccòn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm,nên uống sau bữa ăn tối.Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ cáccây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, tất cảđều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600mlnước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uốngliên tục trong 7 ngày.Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân:Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nướcđun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, đểấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thườngxuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong5-7 ngày. Hoặc lá lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ.Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trongngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uốngthuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa.Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay:30g lá lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nướcđặc, uống trong ngày. Còn bã cho vào nồi đun với 3bát nước, đun sôi khoảng 5 phút rồi vớt bã để riêng.Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau đó lau khô lấy bãđắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7ngày.Chữa mụn nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng:Lá lốt, lá chanh, lá ráy, tía tô, mỗi vị 15g. Cách làm:Trước tiên lấy lớp vỏ trong của cây chanh (bỏ vỏngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vếtthương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã nhỏđắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần.Đắp trong 3 ngày.Chữa phù thũng do thận:Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đalông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn150ml, uống trong ngày. Uống sau bữa ăn trưa khithuốc còn ấm. Dùng trong 3-5 ngày.Đau bụng do lạnh:Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uốngtrước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.Chữa đầu gối sưng đau:Lá lốt, ngải cứu mỗi vị 20g (tất cả dùng tươi), rửasạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơiđầu gối sưng đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnh Lá lốt - Loại rau chữa nhiều chứng bệnhNgoài là rau ăn lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiềubệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô. Lá lốt chữa đau nhức xương khớp Ấm lòng bát canh lá lốt Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân thườngdùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùnglàm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn lá lốt cònlà vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùngtươi, phơi hay sấy khô.Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt có tác dụngkháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Còntrong y học cổ truyền lá lốt có vị nồng, hơi cay, tínhấm, có công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn(trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống(giảm đau), thường được dùng để chữa các chứngđau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiềumồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng...Chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh:5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nướccòn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm,nên uống sau bữa ăn tối.Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ cáccây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, tất cảđều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600mlnước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uốngliên tục trong 7 ngày.Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân:Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nướcđun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, đểấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thườngxuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong5-7 ngày. Hoặc lá lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ.Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trongngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uốngthuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa.Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay:30g lá lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nướcđặc, uống trong ngày. Còn bã cho vào nồi đun với 3bát nước, đun sôi khoảng 5 phút rồi vớt bã để riêng.Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau đó lau khô lấy bãđắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7ngày.Chữa mụn nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng:Lá lốt, lá chanh, lá ráy, tía tô, mỗi vị 15g. Cách làm:Trước tiên lấy lớp vỏ trong của cây chanh (bỏ vỏngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vếtthương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã nhỏđắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần.Đắp trong 3 ngày.Chữa phù thũng do thận:Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đalông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn150ml, uống trong ngày. Uống sau bữa ăn trưa khithuốc còn ấm. Dùng trong 3-5 ngày.Đau bụng do lạnh:Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uốngtrước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.Chữa đầu gối sưng đau:Lá lốt, ngải cứu mỗi vị 20g (tất cả dùng tươi), rửasạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm nơiđầu gối sưng đau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 29 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Bật mí cách nấu chè đậu đen mềm và không nát
2 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
391 trang 27 0 0
-
5 siêu thực phẩm dành cho tuổi 20
5 trang 26 0 0