Lãi cao từ nuôi cá sặc rằn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá sặc rằn là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, ít tốn kém chi phí, dễ nuôi. Thịt cá chắc ngọt, thơm ngon. Hiện, phong trào nuôi cá sặc rằn đang phát triển mạnh ở nhiều nơi. Môi trường thích nghi rộng Cá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa hàng năm nhiều. Ở nước ta, cá sống thích hợp nhất ở vùng ĐBSCL như Bến Tre, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau… Cá có thể sống được ở điều kiện oxy thấp, môi trường nước bẩn, cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãi cao từ nuôi cá sặc rằnLãi cao từ nuôi cá sặc rằnCá sặc rằn là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, ít tốn kém chiphí, dễ nuôi. Thịt cá chắc ngọt, thơm ngon. Hiện, phong trào nuôicá sặc rằn đang phát triển mạnh ở nhiều nơi.Môi trường thích nghi rộngCá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm,lượng mưa hàng năm nhiều. Ở nước ta, cá sống thích hợp nhất ở vùngĐBSCL như Bến Tre, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau… Cá có thể sốngđược ở điều kiện oxy thấp, môi trường nước bẩn, cũng như môitrường có pH thấp (4 - 4,5). Môi trường thích hợp cho cá phát triển làpH từ 6,5 - 8, nhiệt độ từ 24 - 300C. Cá đực có vây lưng dài và nhọn,thân hình thon, bụng nhỏ. Cá cái có vây lưng tròn và ngắn, thườngkhông vượt quá cuốn vây đuôi. Trong tự nhiên, cá đẻ trong ruộng lúa,ao nuôi, nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh. Cá thành thục sinh dục khoảng7 tháng tuổi, cá sặc rằn thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng10. Sức sinh sản của cá cái từ 200.000-300.000 trứng/kg. Tuy nhiêntrong điều kiện nuôi trong ao, có cho ăn, cá đẻ quanh năm nhưng tậptrung vẫn là những tháng mùa mưa.Sặc rằn là loại cá dễ nuôi, thích nghi rộng, có thể tự tìm thức ăn trongđiều kiện nuôi quảng canh và đặc biệt là có nhiều lợi thế khi so sánhvới các giống thủy sản khác vì cho hiệu quả kinh tế cao và là đặc sảncủa nhiều vùng. Hiện nay, ở nhiều địa phương của Bến Tre, AnGiang, Cà Mau đã có nhiều hộ đầu tư nuôi cá sặc rằn đem lại hiệu quảkinh tế cao.Cá sặc rằn dễ nuôi, đem lại hiệu quả cao Ảnh: Thanh NgânHiệu quảCá sặc rằn có thể nuôi quảng canh hay thâm canh. Nhiều hộ nuôiquảng canh để tận dụng mương trong vườn để nuôi hoặc ruộng cấylúa…, có thể nuôi đơn hay nuôi ghép theo phương pháp quảng canhhay nuôi theo mô hình VAC kết hợp với một số loại cá khác. Thức ănchủ yếu là bèo, rong tảo trong ao, rải thêm cám và chỉ bổ sung ít thứcăn, mật số nuôi 1 - 2 con/m2. Năng suất nuôi có thể đạt từ 100 - 300kg/ha/năm cũng mang lại hiệu quả khá tốt cho nông hộ. Sau 18 - 24tháng, cá đạt trọng lượng 100 - 150 g/con thì có thể thu hoạch được,năng suất khoảng 2,5 tấn/1.000m2/vụ, trọng lượng trung bình 100 -150 g/con. Giá bán bình quân cá tươi 60.000 – 80.000 đồng/kg hoặccá khô tùy theo từng loại từ 120.000 - 300.000 đồng/kg. Với diện tíchmặt nước 1.000m2 có thể thu 150.000.000 đồng, trừ chi phí đầu tư, lợinhuận đạt khoảng 100.000.000 đồng.Nổi tiếng là người nuôi cá sặc rằn thu tiền tỉ, ông Lê Minh Đức ởkhóm 7, thị trấn Trần Văn Thời, Cà Mau được nhiều người biết đến.Hàng năm, ông thả nuôi hơn 200.000 con cá sặc rằn giống trên diệntích 10.000m2. Nguồn cá giống ông tự cho sinh sản nhân tạo đạt chấtlượng tốt. Sau hơn 18 tháng chăm sóc, sản lượng khai thác khoảng 25tấn cung cấp cho thị trường, ông Đức thu về trên 1,8 tỷ đồng. Mô hìnhnuôi cá của ông được nhiều bà con trong và ngoài tỉnh học hỏi, nhânrộng.Cá sặc rằn là đối tượng thủy sản dễ nuôi, ít bệnh, nguồn cá giống dễtìm, có khả năng tự sinh sản nhân tạo để chủ động nguồn giống, nhucầu thị trường lớn, tiêu thụ ổn định... Tùy từng điều kiện, người nuôicó thể nuôi quảng canh hay thâm canh, góp phần chuyển đổi cơ cấuvật nuôi ở địa phương.>> Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và đượcdi giống sang các nước Malaysia, Indonesia, Bangladesh. Cá sặcrằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộnglúa, ao hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãi cao từ nuôi cá sặc rằnLãi cao từ nuôi cá sặc rằnCá sặc rằn là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, ít tốn kém chiphí, dễ nuôi. Thịt cá chắc ngọt, thơm ngon. Hiện, phong trào nuôicá sặc rằn đang phát triển mạnh ở nhiều nơi.Môi trường thích nghi rộngCá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm,lượng mưa hàng năm nhiều. Ở nước ta, cá sống thích hợp nhất ở vùngĐBSCL như Bến Tre, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau… Cá có thể sốngđược ở điều kiện oxy thấp, môi trường nước bẩn, cũng như môitrường có pH thấp (4 - 4,5). Môi trường thích hợp cho cá phát triển làpH từ 6,5 - 8, nhiệt độ từ 24 - 300C. Cá đực có vây lưng dài và nhọn,thân hình thon, bụng nhỏ. Cá cái có vây lưng tròn và ngắn, thườngkhông vượt quá cuốn vây đuôi. Trong tự nhiên, cá đẻ trong ruộng lúa,ao nuôi, nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh. Cá thành thục sinh dục khoảng7 tháng tuổi, cá sặc rằn thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng10. Sức sinh sản của cá cái từ 200.000-300.000 trứng/kg. Tuy nhiêntrong điều kiện nuôi trong ao, có cho ăn, cá đẻ quanh năm nhưng tậptrung vẫn là những tháng mùa mưa.Sặc rằn là loại cá dễ nuôi, thích nghi rộng, có thể tự tìm thức ăn trongđiều kiện nuôi quảng canh và đặc biệt là có nhiều lợi thế khi so sánhvới các giống thủy sản khác vì cho hiệu quả kinh tế cao và là đặc sảncủa nhiều vùng. Hiện nay, ở nhiều địa phương của Bến Tre, AnGiang, Cà Mau đã có nhiều hộ đầu tư nuôi cá sặc rằn đem lại hiệu quảkinh tế cao.Cá sặc rằn dễ nuôi, đem lại hiệu quả cao Ảnh: Thanh NgânHiệu quảCá sặc rằn có thể nuôi quảng canh hay thâm canh. Nhiều hộ nuôiquảng canh để tận dụng mương trong vườn để nuôi hoặc ruộng cấylúa…, có thể nuôi đơn hay nuôi ghép theo phương pháp quảng canhhay nuôi theo mô hình VAC kết hợp với một số loại cá khác. Thức ănchủ yếu là bèo, rong tảo trong ao, rải thêm cám và chỉ bổ sung ít thứcăn, mật số nuôi 1 - 2 con/m2. Năng suất nuôi có thể đạt từ 100 - 300kg/ha/năm cũng mang lại hiệu quả khá tốt cho nông hộ. Sau 18 - 24tháng, cá đạt trọng lượng 100 - 150 g/con thì có thể thu hoạch được,năng suất khoảng 2,5 tấn/1.000m2/vụ, trọng lượng trung bình 100 -150 g/con. Giá bán bình quân cá tươi 60.000 – 80.000 đồng/kg hoặccá khô tùy theo từng loại từ 120.000 - 300.000 đồng/kg. Với diện tíchmặt nước 1.000m2 có thể thu 150.000.000 đồng, trừ chi phí đầu tư, lợinhuận đạt khoảng 100.000.000 đồng.Nổi tiếng là người nuôi cá sặc rằn thu tiền tỉ, ông Lê Minh Đức ởkhóm 7, thị trấn Trần Văn Thời, Cà Mau được nhiều người biết đến.Hàng năm, ông thả nuôi hơn 200.000 con cá sặc rằn giống trên diệntích 10.000m2. Nguồn cá giống ông tự cho sinh sản nhân tạo đạt chấtlượng tốt. Sau hơn 18 tháng chăm sóc, sản lượng khai thác khoảng 25tấn cung cấp cho thị trường, ông Đức thu về trên 1,8 tỷ đồng. Mô hìnhnuôi cá của ông được nhiều bà con trong và ngoài tỉnh học hỏi, nhânrộng.Cá sặc rằn là đối tượng thủy sản dễ nuôi, ít bệnh, nguồn cá giống dễtìm, có khả năng tự sinh sản nhân tạo để chủ động nguồn giống, nhucầu thị trường lớn, tiêu thụ ổn định... Tùy từng điều kiện, người nuôicó thể nuôi quảng canh hay thâm canh, góp phần chuyển đổi cơ cấuvật nuôi ở địa phương.>> Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và đượcdi giống sang các nước Malaysia, Indonesia, Bangladesh. Cá sặcrằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộnglúa, ao hồ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lãi cao từ nuôi cá sặc rằn nuôi trồng thủy sản hướng dẫn nuôi trồng thủy sản cẩm nang nuôi trồng thủy sản kinh nghiệm nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 181 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0