Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sợ gì?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua, một số công ty niêm yết gửi báo cáo đến Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Điều đáng lưu ý là báo cáo quý IV và báo cáo năm có chênh lệch sau khi kiểm toán. Khi phát hiện, Sở sẽ yêu cầu công ty giải trình các nguyên nhân và công khai cho tất cả NĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sợ gì? Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sợ gì?Thời gian qua, một số công ty niêm yết gửi báo cáo đến Sở Giaodịch Chứng khoán TP.HCM. Điều đáng lưu ý là báo cáo quý IV vàbáo cáo năm có chênh lệch sau khi kiểm toán. Khi phát hiện, Sởsẽ yêu cầu công ty giải trình các nguyên nhân và công khai chotất cả NĐT. Các nhà đầu tư coi trọng giá trị của thông tin minh bạchNếu chênh lệch là do công ty cố tình không ghi vào sổ sách kếtoán, thì Sở sẽ báo cáo lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặctìm cách xử lý. Trường hợp các lý do khách quan, như tại thờiđiểm làm báo cáo, kế toán chưa có đủ chứng từ, chưa đủ cơ sởkế toán để ghi nhận như doanh thu hay lợi nhuận..., thì chênhlệch sẽ không bị xử lý.Điều đáng nói là có một số công ty rất thụ động trong việc xử lýcác thông tin liên quan đến sự minh bạch. Chẳng hạn, có nhữngbài báo đưa tin về công ty hoàn toàn sai, nhưng ban lãnh đạocông ty không phản ứng gì. Đến khi Sở yêu cầu giải trình thì côngty mới bắt đầu lên tiếng thanh minh. Điều này cho thấy, phần lớncác doanh nghiệp niêm yết còn phản ứng chậm và chưa chủđộng đối phó với tin đồn xấu.Bà Trần Anh Đào, Trưởng phòng Quản lý và Thẩm định Niêm yết(sàn HoSE), cho rằng, nếu một công ty tự công bố kinh doanh lỗthì sẽ bị đưa vào diện cảnh báo. Nếu như một năm sau, kết quảkiểm toán ghi nhận phát sinh thay đổi kết quả kinh doanh củacông ty này, Sở sẽ xem xét lại để quyết định có nên đưa công tyra khỏi diện cảnh báo hay không. Còn nếu công ty đang bị cảnhbáo, lại tiếp tục bị lỗ, thì Sở nâng cấp độ xử lý lên mức cao hơn,đưa vào diện kiểm soát.Khi rơi vào trường hợp này, công ty sẽ bị giám sát chặt chẽ tất cảmọi hoạt động, và Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽthanh tra công ty này. Nếu như đến năm thứ ba, công ty tiếp tụclỗ, thì cổ phiếu công ty bị hủy niêm yết theo đúng quy định.Những công ty lỗ đến năm thứ hai (khi có kết quả của kiểm toán)thì sẽ phải tạm ngừng giao dịch trong một thời gian (từ ba ngàyđến một tuần) để công bố thông tin các phương án phục hồi côngty. Cổ phiếu của công ty sẽ được giao dịch trở lại sau khi cóphương án kinh doanh gửi cho tất cả NĐT.Có một số công ty có ban lãnh đạo quản trị ý thức được vấn đềquan hệ cổ đông và thường có những phản ứng tốt đối với thịtrường. Chẳng hạn như REE hay Vinamilk. Thông thường, haicông ty này không bao giờ đưa thông tin nào cho báo chí trướckhi công bố chính thức trên Sở Giao dịch Chứng khoán. Trongnhững trường hợp thị trường có tin đồn không đúng, thì họ lậptức phản hồi ngay. Đây là hành động tích cực thường được NĐThoan nghênh.Ngược lại, nếu như HĐQT công ty không tốt, không đảm bảođược cơ chế hoạt động, các cổ đông có thể rời bỏ công ty bằngcách bán đi cổ phiếu. Khi quản trị không minh bạch, thì dù có kếhoạch phát triển sản xuất, kinh doanh tốt, cũng chưa chắc đượcNĐT ủng hộ vì họ vẫn nghi ngờ. Và đó sẽ là cái giá mà doanhnghiệp phải trả. Thời gian qua, tất cả vấn đề quản trị công ty đềuđược phản ảnh rất rõ vào giá cổ phiếu trên thị trường.Tóm lại, khi công ty làm ăn thua lỗ hay không minh bạch thì sẽ bịcơ quan quản lý chế tài và NĐT phản ứng. Nếu bị cơ quan quảnlý xử phạt, công ty có thể phục hồi sau một năm hoạt động. Cònnhư bị thị trường từ bỏ thì coi chừng: có thể phải rời sàn do giácổ phiếu không còn giữ được bằng mệnh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sợ gì? Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sợ gì?Thời gian qua, một số công ty niêm yết gửi báo cáo đến Sở Giaodịch Chứng khoán TP.HCM. Điều đáng lưu ý là báo cáo quý IV vàbáo cáo năm có chênh lệch sau khi kiểm toán. Khi phát hiện, Sởsẽ yêu cầu công ty giải trình các nguyên nhân và công khai chotất cả NĐT. Các nhà đầu tư coi trọng giá trị của thông tin minh bạchNếu chênh lệch là do công ty cố tình không ghi vào sổ sách kếtoán, thì Sở sẽ báo cáo lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặctìm cách xử lý. Trường hợp các lý do khách quan, như tại thờiđiểm làm báo cáo, kế toán chưa có đủ chứng từ, chưa đủ cơ sởkế toán để ghi nhận như doanh thu hay lợi nhuận..., thì chênhlệch sẽ không bị xử lý.Điều đáng nói là có một số công ty rất thụ động trong việc xử lýcác thông tin liên quan đến sự minh bạch. Chẳng hạn, có nhữngbài báo đưa tin về công ty hoàn toàn sai, nhưng ban lãnh đạocông ty không phản ứng gì. Đến khi Sở yêu cầu giải trình thì côngty mới bắt đầu lên tiếng thanh minh. Điều này cho thấy, phần lớncác doanh nghiệp niêm yết còn phản ứng chậm và chưa chủđộng đối phó với tin đồn xấu.Bà Trần Anh Đào, Trưởng phòng Quản lý và Thẩm định Niêm yết(sàn HoSE), cho rằng, nếu một công ty tự công bố kinh doanh lỗthì sẽ bị đưa vào diện cảnh báo. Nếu như một năm sau, kết quảkiểm toán ghi nhận phát sinh thay đổi kết quả kinh doanh củacông ty này, Sở sẽ xem xét lại để quyết định có nên đưa công tyra khỏi diện cảnh báo hay không. Còn nếu công ty đang bị cảnhbáo, lại tiếp tục bị lỗ, thì Sở nâng cấp độ xử lý lên mức cao hơn,đưa vào diện kiểm soát.Khi rơi vào trường hợp này, công ty sẽ bị giám sát chặt chẽ tất cảmọi hoạt động, và Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽthanh tra công ty này. Nếu như đến năm thứ ba, công ty tiếp tụclỗ, thì cổ phiếu công ty bị hủy niêm yết theo đúng quy định.Những công ty lỗ đến năm thứ hai (khi có kết quả của kiểm toán)thì sẽ phải tạm ngừng giao dịch trong một thời gian (từ ba ngàyđến một tuần) để công bố thông tin các phương án phục hồi côngty. Cổ phiếu của công ty sẽ được giao dịch trở lại sau khi cóphương án kinh doanh gửi cho tất cả NĐT.Có một số công ty có ban lãnh đạo quản trị ý thức được vấn đềquan hệ cổ đông và thường có những phản ứng tốt đối với thịtrường. Chẳng hạn như REE hay Vinamilk. Thông thường, haicông ty này không bao giờ đưa thông tin nào cho báo chí trướckhi công bố chính thức trên Sở Giao dịch Chứng khoán. Trongnhững trường hợp thị trường có tin đồn không đúng, thì họ lậptức phản hồi ngay. Đây là hành động tích cực thường được NĐThoan nghênh.Ngược lại, nếu như HĐQT công ty không tốt, không đảm bảođược cơ chế hoạt động, các cổ đông có thể rời bỏ công ty bằngcách bán đi cổ phiếu. Khi quản trị không minh bạch, thì dù có kếhoạch phát triển sản xuất, kinh doanh tốt, cũng chưa chắc đượcNĐT ủng hộ vì họ vẫn nghi ngờ. Và đó sẽ là cái giá mà doanhnghiệp phải trả. Thời gian qua, tất cả vấn đề quản trị công ty đềuđược phản ảnh rất rõ vào giá cổ phiếu trên thị trường.Tóm lại, khi công ty làm ăn thua lỗ hay không minh bạch thì sẽ bịcơ quan quản lý chế tài và NĐT phản ứng. Nếu bị cơ quan quảnlý xử phạt, công ty có thể phục hồi sau một năm hoạt động. Cònnhư bị thị trường từ bỏ thì coi chừng: có thể phải rời sàn do giácổ phiếu không còn giữ được bằng mệnh giá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0