Lạm dụng thuốc bổ coi chừng con bổ... ngửa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số liệu từ khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương cho biết trung bình mỗi ngày tại khoa có 60 - 70 bé đến khám và tư vấn liên quan đến vấn đề dinh dưỡng. Trong đó, rất nhiều bé bị bệnh do lạm dụng thuốc bổ, thậm chí có trường hợp phải cấp cứu! Thuốc bổ rất được chuộng hiện nay là các chế phẩm bổ sung vitamin và chất khoáng..Trẻ bình thường có cần bổ sung vitamin? Vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinh dưỡng cần được cung cấp hàng ngày để cơ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng thuốc bổ coi chừng con bổ... ngửa Lạm dụng thuốc bổ: coi chừng con bổ... ngửaSố liệu từ khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương cho biết trungbình mỗi ngày tại khoa có 60 - 70 bé đến khám và tư vấn liên quan đếnvấn đề dinh dưỡng. Trong đó, rất nhiều bé bị bệnh do lạm dụng thuốcbổ, thậm chí có trường hợp phải cấp cứu!Thuốc bổ rất được chuộng hiện nay là các chế phẩm bổ sung vitamin và chấtkhoáng.Trẻ bình thường có cần bổ sung vitamin?Vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinh dưỡng cần được cung cấphàng ngày để cơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Tuy lượng cungcấp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, nhưng số vitamin cần thiết lại lên đến con số 13gồm bốn vitamin tan trong dầu là A, D, E, K và chín vitamin tan trong nướcnhư vitamin C, các vitamin nhóm B (B1, B2, B5, B6, PP...) Còn chất khoánglà các chất vô cơ được bổ sung hàng ngày. Cũng giống như vitamin, hàngngày ta được cung cấp chất khoáng qua thực phẩm.Riêng với trẻ con đang trong giai đoạn phát triển thì việc cung cấp đủ cácchất dinh dưỡng, trong đó có vitamin lại càng quan trọng.Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bìnhthường thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ănkhông cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì ngay cả những trẻ khoẻ mạnh cũngnên bổ sung vitamin, bởi các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ mất đi haygiảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩmkhông đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi), hoặc bảo quản chế biếnkhông tốt (gạo càng trắng càng ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin Ckhông còn…) Vì vậy, nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho trẻ xem ra khoẻ mạnhuống bổ sung vitamin, đương nhiên là phải đúng liều lượng.Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn ít béo và bổ sung cácvitamin, vì chế độ ăn kiêng ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamintan trong dầu là vitamin A, D, E, K.Riêng trẻ sơ sinh (từ khi sinh cho đến bốn tháng tuổi) chỉ được bú sữa màkhông nên cho dùng bất cứ chất lỏng thực phẩm nào khác, kể cả thuốc dungdịch uống chứa vitamin. Bà mẹ muốn bổ sung vitamin cho trẻ sơ sinh, nênchính mình dùng thuốc bổ sung để vitamin thông qua sữa mẹ mà tới con.Điều đáng quan tâm là có một số phụ huynh quá lo lắng cho sức khoẻ củacon, đã cho trẻ dùng quá nhiều thuốc bổ đưa đến thừa vitamin và chấtkhoáng rất có hại.Những lưu ý khi cho trẻ dùng thuốc bổSử dụng thuốc bổ sung vitamin và chất khoáng không thay thế được thức ăn,mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm. Đừng bao giờnghĩ thuốc bổ là vô hại mà cho trẻ dùng kiểu “không bổ bề ngang cũng bổ bềdọc”!Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa, vì sẽ tích luỹtrong cơ thể gây ngộ độc. Riêng phụ nữ có thai và trẻ con, đặc biệt trẻ sơsinh, dùng quá liều vitamin A, vitamin D càng nguy hiểm. Nếu thừa vitaminA có thể gây quái thai, còn trẻ sơ sinh thì bị tăng áp lực sọ não đưa đến lồithóp, viêm teo dây thần kinh thị giác. Dùng quá liều vitamin D sẽ gây vôihoá nhau thai, còn trẻ thì bị chán ăn, mệt mỏi, nôn ói, xương hoá sụn sớm. Ởnước ta, đã có nhiều trường hợp trẻ con do uống quá liều vitamin A, D bị tácdụng phụ gây tăng áp lực sọ não, lồi thóp phải đưa đến bệnh viện cấp cứu.Nếu dùng loại đa sinh tố mỗi ngày uống một viên thì xem kỹ thành phầnkhông được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400IU vitamin D. Nếu dùng loại dung dịch uống, phải lấy số giọt hoặc thể tích(số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc.Không nên dùng vitamin C liều quá cao (hơn 1g/ngày) dài ngày vì có thểgây tiêu chảy, loét đường tiêu hoá, sỏi thận. Với thuốc viên vitamin C dạngsủi bọt chứa 1g dược chất/viên, không nên xem đây là nước giải khát mà chotrẻ uống nhiều có thể khiến trẻ ngộ độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm dụng thuốc bổ coi chừng con bổ... ngửa Lạm dụng thuốc bổ: coi chừng con bổ... ngửaSố liệu từ khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương cho biết trungbình mỗi ngày tại khoa có 60 - 70 bé đến khám và tư vấn liên quan đếnvấn đề dinh dưỡng. Trong đó, rất nhiều bé bị bệnh do lạm dụng thuốcbổ, thậm chí có trường hợp phải cấp cứu!Thuốc bổ rất được chuộng hiện nay là các chế phẩm bổ sung vitamin và chấtkhoáng.Trẻ bình thường có cần bổ sung vitamin?Vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinh dưỡng cần được cung cấphàng ngày để cơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Tuy lượng cungcấp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, nhưng số vitamin cần thiết lại lên đến con số 13gồm bốn vitamin tan trong dầu là A, D, E, K và chín vitamin tan trong nướcnhư vitamin C, các vitamin nhóm B (B1, B2, B5, B6, PP...) Còn chất khoánglà các chất vô cơ được bổ sung hàng ngày. Cũng giống như vitamin, hàngngày ta được cung cấp chất khoáng qua thực phẩm.Riêng với trẻ con đang trong giai đoạn phát triển thì việc cung cấp đủ cácchất dinh dưỡng, trong đó có vitamin lại càng quan trọng.Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bìnhthường thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ănkhông cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì ngay cả những trẻ khoẻ mạnh cũngnên bổ sung vitamin, bởi các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ mất đi haygiảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩmkhông đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi), hoặc bảo quản chế biếnkhông tốt (gạo càng trắng càng ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin Ckhông còn…) Vì vậy, nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho trẻ xem ra khoẻ mạnhuống bổ sung vitamin, đương nhiên là phải đúng liều lượng.Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn ít béo và bổ sung cácvitamin, vì chế độ ăn kiêng ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamintan trong dầu là vitamin A, D, E, K.Riêng trẻ sơ sinh (từ khi sinh cho đến bốn tháng tuổi) chỉ được bú sữa màkhông nên cho dùng bất cứ chất lỏng thực phẩm nào khác, kể cả thuốc dungdịch uống chứa vitamin. Bà mẹ muốn bổ sung vitamin cho trẻ sơ sinh, nênchính mình dùng thuốc bổ sung để vitamin thông qua sữa mẹ mà tới con.Điều đáng quan tâm là có một số phụ huynh quá lo lắng cho sức khoẻ củacon, đã cho trẻ dùng quá nhiều thuốc bổ đưa đến thừa vitamin và chấtkhoáng rất có hại.Những lưu ý khi cho trẻ dùng thuốc bổSử dụng thuốc bổ sung vitamin và chất khoáng không thay thế được thức ăn,mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm. Đừng bao giờnghĩ thuốc bổ là vô hại mà cho trẻ dùng kiểu “không bổ bề ngang cũng bổ bềdọc”!Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa, vì sẽ tích luỹtrong cơ thể gây ngộ độc. Riêng phụ nữ có thai và trẻ con, đặc biệt trẻ sơsinh, dùng quá liều vitamin A, vitamin D càng nguy hiểm. Nếu thừa vitaminA có thể gây quái thai, còn trẻ sơ sinh thì bị tăng áp lực sọ não đưa đến lồithóp, viêm teo dây thần kinh thị giác. Dùng quá liều vitamin D sẽ gây vôihoá nhau thai, còn trẻ thì bị chán ăn, mệt mỏi, nôn ói, xương hoá sụn sớm. Ởnước ta, đã có nhiều trường hợp trẻ con do uống quá liều vitamin A, D bị tácdụng phụ gây tăng áp lực sọ não, lồi thóp phải đưa đến bệnh viện cấp cứu.Nếu dùng loại đa sinh tố mỗi ngày uống một viên thì xem kỹ thành phầnkhông được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400IU vitamin D. Nếu dùng loại dung dịch uống, phải lấy số giọt hoặc thể tích(số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc.Không nên dùng vitamin C liều quá cao (hơn 1g/ngày) dài ngày vì có thểgây tiêu chảy, loét đường tiêu hoá, sỏi thận. Với thuốc viên vitamin C dạngsủi bọt chứa 1g dược chất/viên, không nên xem đây là nước giải khát mà chotrẻ uống nhiều có thể khiến trẻ ngộ độc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lạm dụng thuốc tác hại của lạm dụng thuốc lưu ý khi dùng thuốc sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 156 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0