Làm gì khi bà bầu bị cúm?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cúm đối với người bình thường không phải là vấn đề đáng ngại, nhưng đối với bà bầu thì chuyện không hề đơn giản. Đã có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh được tác hại ít nhiều của bệnh cúm đối với thai nhi, nhất là những trường hợp không có biện pháp điều trị phù hợp. Vậy bà bầu sẽ phải làm gì khi bị mắc cúm?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi bà bầu bị cúm?Làm gì khi bà bầu bị cúm?Bệnh cúm đối với người bình thường không phải là vấn đề đáng ngại,nhưng đối với bà bầu thì chuyện không hề đơn giản. Đã có nhiều nghiêncứu khoa học chứng minh được tác hại ít nhiều của bệnh cúm đối vớithai nhi, nhất là những trường hợp không có biện pháp điều trị phùhợp. Vậy bà bầu sẽ phải làm gì khi bị mắc cúm? Hãy cùng tham khảocác lời khuyên hữu ích sau đây:Đừng chủ quan, hãy đi khám bác sĩCơ thể của phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh,hơn nữa hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thaikhiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trườnghợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất bởi không phải mọitrường hợp mắc cúm, cảm, ho… là giống nhau. Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạngsức khỏe của bạn cũng như khả năng ảnh hưởng tới thai nhi để có nhữngbiện pháp cụ thể. Hãy nên nhớ rằng sự nguy hiểm của các bệnh truyềnnhiễm đối với thai nhi là rất cao, bạn không thể tự điều trị như cách thôngthường.Không tự điều trị bằng thuốcBạn không thể nắm vững được các tác hại của thuốc đối với thai nhi bằngbác sỹ, vì vậy hãy luôn nhớ là chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sỹ.Mọi loại thuốc do bạn tự ý sử dụng đều ít nhiều có sự nguy hại đối với sứckhỏe của cả mẹ và bé. Rất nhiều loại thuốc có thể dùng cho người bìnhthường, nhưng khi dùng cho bà bầu có thể dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén,nhiễm độc thai nghén…Khi bà bầu bị cúm, có rất nhiều loại thuốc có thể dùng cho người bìnhthường nhưng không dùng được cho bà bầu vì gây ảnh hưởng tới thai nhi, cụthể các loại thuốc cần tránh đó là:- Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel.Các thuốc này có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.- Aspirin và ibuprofen. Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofenchưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.- Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan. Đây là những chấtthường thấy trong xi-rô thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liênquan đến các biến chứng khi mang thai trong các nghiên cứu động vật.Biện pháp an toàn điều trị tại nhàNhững bài thuốc dân gian thường an toàn hơn cả với bà bầu. Một trongnhững biện pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất là sử dụng nước muối loãngsúc miệng và vệ sinh mũi. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độctố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.Nếu nghẹt mũi có thể trùm một chiếc khăn lên đầu rồi đưa bát nước nóng cóthêm hai hoặc ba giọt tinh dầu bạch đàn, bạc hà và xông trong 15 phút sẽ dễthở hơn.Lời khuyên phòng bệnh cúm: Để phòng ngừa bệnh cúm tốt nhất là tiêmphòng bệnh trước khi mang bầu 3 tháng. Ngoài ra, để cơ thể tăng cường hệmiễn dịch cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tinh thần tốt không nên tiếp xúcvới môi trường có nguy cơ lây nhiễm cúm. Cần vệ sinh mũi, họng thườngxuyên vài lần/ngày bằng nước muối sinh lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi bà bầu bị cúm?Làm gì khi bà bầu bị cúm?Bệnh cúm đối với người bình thường không phải là vấn đề đáng ngại,nhưng đối với bà bầu thì chuyện không hề đơn giản. Đã có nhiều nghiêncứu khoa học chứng minh được tác hại ít nhiều của bệnh cúm đối vớithai nhi, nhất là những trường hợp không có biện pháp điều trị phùhợp. Vậy bà bầu sẽ phải làm gì khi bị mắc cúm? Hãy cùng tham khảocác lời khuyên hữu ích sau đây:Đừng chủ quan, hãy đi khám bác sĩCơ thể của phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh,hơn nữa hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thaikhiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trườnghợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất bởi không phải mọitrường hợp mắc cúm, cảm, ho… là giống nhau. Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạngsức khỏe của bạn cũng như khả năng ảnh hưởng tới thai nhi để có nhữngbiện pháp cụ thể. Hãy nên nhớ rằng sự nguy hiểm của các bệnh truyềnnhiễm đối với thai nhi là rất cao, bạn không thể tự điều trị như cách thôngthường.Không tự điều trị bằng thuốcBạn không thể nắm vững được các tác hại của thuốc đối với thai nhi bằngbác sỹ, vì vậy hãy luôn nhớ là chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sỹ.Mọi loại thuốc do bạn tự ý sử dụng đều ít nhiều có sự nguy hại đối với sứckhỏe của cả mẹ và bé. Rất nhiều loại thuốc có thể dùng cho người bìnhthường, nhưng khi dùng cho bà bầu có thể dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén,nhiễm độc thai nghén…Khi bà bầu bị cúm, có rất nhiều loại thuốc có thể dùng cho người bìnhthường nhưng không dùng được cho bà bầu vì gây ảnh hưởng tới thai nhi, cụthể các loại thuốc cần tránh đó là:- Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel.Các thuốc này có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.- Aspirin và ibuprofen. Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofenchưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.- Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan. Đây là những chấtthường thấy trong xi-rô thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liênquan đến các biến chứng khi mang thai trong các nghiên cứu động vật.Biện pháp an toàn điều trị tại nhàNhững bài thuốc dân gian thường an toàn hơn cả với bà bầu. Một trongnhững biện pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất là sử dụng nước muối loãngsúc miệng và vệ sinh mũi. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độctố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.Nếu nghẹt mũi có thể trùm một chiếc khăn lên đầu rồi đưa bát nước nóng cóthêm hai hoặc ba giọt tinh dầu bạch đàn, bạc hà và xông trong 15 phút sẽ dễthở hơn.Lời khuyên phòng bệnh cúm: Để phòng ngừa bệnh cúm tốt nhất là tiêmphòng bệnh trước khi mang bầu 3 tháng. Ngoài ra, để cơ thể tăng cường hệmiễn dịch cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tinh thần tốt không nên tiếp xúcvới môi trường có nguy cơ lây nhiễm cúm. Cần vệ sinh mũi, họng thườngxuyên vài lần/ngày bằng nước muối sinh lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây cúm điều trị cúm y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 156 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
9 trang 72 0 0