Làm gì khi họng bé có đờm?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bình thường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và các rối loạn khác.Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé 1. Điều trị bằng thuốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi họng bé có đờm?Làm gì khi họng bé có đờm?Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bìnhthường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinhdưỡng và các rối loạn khác. Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé1. Điều trị bằng thuốcThuốc điều trị là tốt nhất cho trẻ sơ sinh bởi vì giúp làm giãn phế quản, chophép đờm bong ra dễ dàng.Thông thường, đối với con trẻ, tốt nhất là để cho các bác sĩ quyết định nhữngbiện pháp khắc phục.Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé và điềukiện y tế khác.2. Chế độ ăn uốngMột số thực phẩm có thể gây ra đờm: Sữa và các sản phẩm sữa như sữachua, pho mát, bơ... Các thực phẩm này có casein làm tăng tiết chất nhầy vàrất khó tiêu hóa. Cùng với các sản phẩm sữa, đậu nành cũng là một trongnhững loại thực phẩm tạo đờm. Vì vậy, khi trẻ có đờm, bạn nên tránh cho trẻtiêu thụ những thực phẩm trên.Mặc dù có rất nhiều loại thực phẩm và nhóm thực phẩm có thể gây ra đờmtrong cổ họng, nhưng cũng có vô số các loại thực phẩm có thể giúp làmgiảm nó. Một muỗng mật ong và gừng có thể giúp cơ thể loại bỏ chất nhờndư thừa, đây là một phương thuốc phổ biến cho nhiều người mắc.Một thìa mật ong với quế cũng có thể giúp hỗ trợ sự tắc nghẽn trong lồngngực của bé bằng cách cho bé ngậm chút nước gừng và mật ong (tuy nhiêntránh dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi).Thức ăn lỏng, ấm giúp giảm bớt tắc nghẽn, em bé sau đó dễ dàng ho ra đờm.Uống nước cũng có tác dụng tốt giúp loãng đờm.3. Biện pháp điều trị khácMột cách khác để thoát khỏi đàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là sử dụng máy tạođộ ẩm trong phòng của trẻ.Với trẻ lớn có thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: Bằng cách để trẻ hítvào khí ấm nóng - ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễ long, dễ thải ra.Lưu ýKhông giống như ở người lớn, bé không tắc nghẽn có thể được điều trị bằngcách súc miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi họng bé có đờm?Làm gì khi họng bé có đờm?Điều trị đờm là việc hết sức cần thiết ở trẻ vì trẻ không thể bú bìnhthường và gây ra suy dinh dưỡng, dễ bị các bệnh liên quan đến dinhdưỡng và các rối loạn khác. Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé1. Điều trị bằng thuốcThuốc điều trị là tốt nhất cho trẻ sơ sinh bởi vì giúp làm giãn phế quản, chophép đờm bong ra dễ dàng.Thông thường, đối với con trẻ, tốt nhất là để cho các bác sĩ quyết định nhữngbiện pháp khắc phục.Các biện pháp điều trị đờm cũng sẽ phụ thuộc vào tuổi của em bé và điềukiện y tế khác.2. Chế độ ăn uốngMột số thực phẩm có thể gây ra đờm: Sữa và các sản phẩm sữa như sữachua, pho mát, bơ... Các thực phẩm này có casein làm tăng tiết chất nhầy vàrất khó tiêu hóa. Cùng với các sản phẩm sữa, đậu nành cũng là một trongnhững loại thực phẩm tạo đờm. Vì vậy, khi trẻ có đờm, bạn nên tránh cho trẻtiêu thụ những thực phẩm trên.Mặc dù có rất nhiều loại thực phẩm và nhóm thực phẩm có thể gây ra đờmtrong cổ họng, nhưng cũng có vô số các loại thực phẩm có thể giúp làmgiảm nó. Một muỗng mật ong và gừng có thể giúp cơ thể loại bỏ chất nhờndư thừa, đây là một phương thuốc phổ biến cho nhiều người mắc.Một thìa mật ong với quế cũng có thể giúp hỗ trợ sự tắc nghẽn trong lồngngực của bé bằng cách cho bé ngậm chút nước gừng và mật ong (tuy nhiêntránh dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi).Thức ăn lỏng, ấm giúp giảm bớt tắc nghẽn, em bé sau đó dễ dàng ho ra đờm.Uống nước cũng có tác dụng tốt giúp loãng đờm.3. Biện pháp điều trị khácMột cách khác để thoát khỏi đàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là sử dụng máy tạođộ ẩm trong phòng của trẻ.Với trẻ lớn có thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: Bằng cách để trẻ hítvào khí ấm nóng - ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễ long, dễ thải ra.Lưu ýKhông giống như ở người lớn, bé không tắc nghẽn có thể được điều trị bằngcách súc miệng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây đờm điều trị đờm phòng ngừa đờm y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0