Danh mục

Làm gì khi sếp... củ chuối?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.22 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có lẽ từ này đã không còn là một từ quá mới hay là quá đặc biệt, và nó là từ duy nhất mà bạn muốn dùng để mô tả về ông (bà) sếp của mình.Làm gì khi sếp... "củ chuối"? (Ảnh minh hoạ) "Chuối" mà không biết là mình "chuối" Bạn mệt mỏi. Bạn tức tối. Bạn không vui. Bạn hết động lực. Phản ứng của bạn dành cho sếp khiến chính bạn cảm thấy lạnh nhạt. Còn "hắn ta"? Hay nạt nộ, thích xâm phạm vào việc của người khác, thích điều khiển, kiểu cách, nhỏ mọn... Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi sếp... "củ chuối"? Làm gì khi sếp... củ chuối?Có lẽ từ này đã không còn là một từ quá mới hay là quá đặc biệt, và nó là từ duynhất mà bạn muốn dùng để mô tả về ông (bà) sếp của mình. Làm gì khi sếp... củ chuối? (Ảnh minh hoạ)Chuối mà không biết là mình chuốiBạn mệt mỏi. Bạn tức tối. Bạn không vui. Bạn hết động lực. Phản ứng của bạndành cho sếp khiến chính bạn cảm thấy lạnh nhạt.Còn hắn ta? Hay nạt nộ, thích xâm phạm vào việc của người khác, thích điềukhiển, kiểu cách, nhỏ mọn... Có hàng loạt những tính từ hay ho nữa mà bạnmuốn dành tặng cho loại người này. Thành quả lao động của bạn thì hắnhưởng, nhưng lại không bao giờ có một phản hồi tích cực nào cho bạn, lại còn bỏlỡ rất nhiều buổi họp đã lên lịch làm việc với bạn. Hoặc là hắn thường xuyêntrốn tránh áp lực công việc và không chịu giúp đỡ bạn hoàn tất công việc.Nếu đúng vậy thì hẳn nhiên hắn là một sếp chuối đáng được viết hoa rồi, chuốitận xương tủy. Làm gì với kiểu sếp như thế này? Đây đúng là một thử thách lớnmà hầu hết nhân viên phải đối mặt. Không cần biết cá tính của vị sếp kiểu này nhưthế nào, thì dưới đây cũng là một vài cách có thể giúp bạn vượt qua được tháchthức này.Liệu hắn ta có biết không?Hãy bắt đầu chiến dịch con cáo sa mạc của bạn bằng việc tìm hiểu xem liệu sếpcủa bạn có biết mình là một sếp tồi không. Thông thường, định nghĩa sếp tồithường được dựa trên nhu cầu của nhân viên, kỹ năng của sếp và hoàn cảnh.Một vị sếp tồi đôi khi không biết mình đang không đưa ra được định hướng chonhân viên, hoặc không đưa ra được những phản hồi tích cực để giúp nhân viên làmtốt công việc của mình. Họ thường có suy nghĩ mình đang xây dựng đội ngũ. Mộtngười quản lý mà luôn đưa ra quá nhiều định hướng và giảm nhẹ phần quản lý sẽtrở thành một người cảm thấy không an toàn và không chắc chắn về công việc củachính mình. Anh ta sẽ không nhận ra được một điều là những định hướng củamình đưa ra cho nhân viên thực sự không mang tính cạnh trạnh, không an toàn vàrất cá nhân. Một vị sếp tồi đôi khi không biết mình đang không đưa ra được định hướng cho nhân viên... (Ảnh minh hoạ)Hoặc một vị sếp nếu không biết cách đào tạo nhân viên cũng sẽ bị quá tải vớinhững yêu cầu công việc mà thực tế anh ta nên hỗ trợ nhân viên làm hơn là phải tựtay làm. Có thể vị sếp này được đề bạt quá nhanh chóng hoặc là trách nhiệm củaanh ta vượt quá khả năng. Ngày nay, việc chia sẻ trách nhiệm và công việc vớinhân viên đang là xu hướng phát triển nhanh hơn bao giờ hết.Những người sếp kiểu này không biết cách chia sẻ giá trị cuộc sống với nhân viên.Nhân viên thế hệ ngày nay lại mong muốn rằng họ cần được sử dụng thời gianrảnh rỗi của mình, các kỳ nghỉ của mình để thực hiện việc cân bằng cuộc sống vàcông việc. Nhưng không phải sếp nào cũng nghĩ như thế. Nếu sếp của bạn khôngchia sẻ với bạn quan điểm này thì đúng là bạn đang gặp phải vấn đề rồi đó.Làm thế nào?Hãy nói chuyện với sếp. Hãy nói rằng bạn cần được định hướng, được phản hồi vàđược hỗ trợ. Hãy tỏ ra lịch sự, tập trung vào những gì bạn muốn. Hãy nói với sếprằng nếu bạn không có được những điều bạn vừa nêu ra, nếu sếp vẫn duy trì trạngthái cũ thì bạn sẽ không thể giúp ông ấy đạt được mục tiêu của mình.Hãy hỏi sếp xem liệu bạn có thể làm gì để giúp ông ấy đạt được mục tiêu. Hãychắc chắn là bạn chú ý lắng nghe và đưa ra những hỗ trợ cần thiết.Hãy tìm kiếm những lời khuyên thông thái từ những người lãnh đạo khác hoặcnhững kỹ năng, kiến thức khác từ người sếp hiện tại của bạn để tăng cơ hội vàkinh nghiệm cho bạn.Nếu bạn đã thực hiện những điều này rồi mà vẫn chưa có kết quả thì hãy tìm lêncấp cao hơn nữa để tìm kiếm sự trợ giúp. Hoặc bạn có thể nói chuyện với phòngnhân sự trước để kiểm chứng lại và nhận được lời khuyên. Bạn cũng nên biết là cóthể sếp trực tiếp của bạn sẽ không bao giờ tha thứ cho bạn, cho nên bạn cần phảixem xét lại tất cả những gì bạn đã làm cho đến thời điểm này trước khi đặt vấn đềcủa mình lên bàn.Có thể bạn sẽ không nhận được phản hồi hay bất kỳ một hành động nào từ các sếpcao hơn hoặc từ phòng nhân sự về những gì bạn đã nói về thái độ của sếp trực tiếpcủa bạn. Nhưng, hãy cho họ một chút thời gian để lắng nghe và hành động.Nếu không có gì thay đổi, cho dù bạn đã hết sức nỗ lực, và bạn cho rằng họ khôngtin bạn, lúc đó bạn hãy lôi kéo những đồng nghiệp có chung quan điểm với bạn vàcùng họ đến gặp các sếp để giúp họ nhận ra được thực tế.Nếu bạn nghĩ rằng vấn đề ở đây là sếp của bạn không thể hoặc sẽ không thay đổi,hãy xin chuyển sang một phòng khác.Nếu việc thuyên chuyển cũng không thể thực hiện được, vậy thì hãy tìm kiếm mộtcông việc khác. Bỏ đi luôn là một lựa chọn. Nhưng bạn nên nhớ là hãy tìm việcmới một cách lặng lẽ và biết khi nào thì nên ra đi. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: