Làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 51.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, trong 20 năm trở lại đây, các lễ hội đang phát triển mạnh mẽ và có đóng góp quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân. Nhìn một cách tổng thể, để làm giàu bản sắc văn hóa nói chung và bản sắc văn hóa cho lễ hội nói riêng, cần phục dựng những yếu tố vốn đã mất đi trong lịch sử, sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, và học hỏi, tiếp thu những giá trị văn hóa từ bên ngoài. Bài viết phân tích ba cách thức theo đường hướng trên nhằm làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam, để các lễ hội thực sự trở thành một nét văn hóa đặc sắc của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam Làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam Bùi Thị Minh Phượng(*) Tóm tắt: Ở Việt Nam, trong 20 năm trở lại đây, các lễ hội đang phát triển mạnh mẽ và có đóng góp quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân. Nhìn một cách tổng thể, để làm giàu bản sắc văn hóa nói chung và bản sắc văn hóa cho lễ hội nói riêng, cần phục dựng những yếu tố vốn đã mất đi trong lịch sử, sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, và học hỏi, tiếp thu những giá trị văn hóa từ bên ngoài. Bài viết phân tích ba cách thức theo đường hướng trên nhằm làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam, để các lễ hội thực sự trở thành một nét văn hóa đặc sắc của người Việt. Từ khóa: Lễ hội, Văn hóa lễ hội, Bản sắc văn hóa Lễ hội là hoạt động phản ánh trung thực người có công trong sự nghiệp dựng nước và đời sống văn hóa của cộng đồng, diễn ra giữ nước, các lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng... trong những chu kỳ nhất định về không gian Nhìn lại hoạt động nhộn nhịp của lễ hội trong và thời gian, ở đó có những nghi thức và các thời gian gần đây, có thể thấy nhu cầu tham hoạt động cộng đồng gắn liền với cuộc gia lễ hội của người dân và khách tham quan, sống. Lễ hội cũng thể hiện khát vọng, mong du lịch ngày càng tăng. Bên cạnh những mặt muốn của cộng đồng về một xã hội tốt đẹp tích cực như làm cho sinh hoạt văn hóa tinh hơn, giáo dục cho thế hệ sau những giá trị thần của người dân trở nên sôi động, phong truyền thống mang tính nhân văn, về lịch sử phú và đa dạng hơn, các di tích lịch sử được dựng nước và giữ nước, về cội nguồn của quan tâm tu bổ nhiều hơn, nhiều giá trị truyền dòng tộc và dân tộc, đồng thời giáo dục thống của cha ông được phục hồi..., thì những những giá trị về đạo đức. mặt trái của nhiều lễ hội như lễ hội đang mất Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể dần tính thiêng, lợi dụng lễ hội để trục lợi, hay thao và Du lịch, Việt Nam có gần 8.000 lễ xu hướng chính trị hóa lễ hội, tình trạng mất hội mỗi năm, phần lớn là lễ hội ở quy mô trật tự, gây rối, xô bồ,… cũng là những vấn nhỏ ở phạm vi cộng đồng, chỉ một số ít có đề đáng quan tâm. quy mô cấp vùng và lớn hơn (Nguyễn Lâm Nghiên cứu về lễ hội truyền thống Việt Tuấn Anh, 2012:27), từ các lễ hội nghề Nam không còn mới mẻ, nhưng làm thế nào nghiệp đến các lễ hội kỷ niệm những để bảo tồn và phát huy được những giá trị truyền thống của lễ hội trong điều kiện mới, (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội: Email: đồng thời bổ sung, sáng tạo ra những giá trị phuongbuiminh@gmail.com văn hóa mới cho các lễ hội nhằm đáp ứng 16 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 12.2017 nhu cầu tham dự của người dân, để các lễ không. Trong trường hợp đúng với bản chất hội không trở nên nhàm chán, đơn điệu? ban đầu thì lễ hội đó có còn phù hợp với Theo chúng tôi, một trong những giải pháp cuộc sống hiện nay hay không. chính là cần làm giàu bản sắc văn hóa cho Đây là vấn đề gây nhiều tranh luận lễ hội. trong giới nghiên cứu khi đặt ra câu hỏi về 1. Phục dựng các lễ hội truyền thống và việc bảo tồn nguyên gốc hay sáng tạo truyền những yếu tố truyền thống đã bị mai một thống. Trên thực tế, sự phát triển luôn quay của các lễ hội trở lại điểm khởi đầu nhưng ở một cấp độ Phục dựng lễ hội truyền thống đã thất cao hơn. Phục dựng nguyên gốc là điều truyền là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự không tưởng, mà luôn có sự thay đổi nhất phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau. Đây định, và đó là nguyên lý của sự phát triển. là một công việc khoa học, nhưng mang tính Lễ hội là sản phẩm của cộng đồng, phục chất nghệ thuật, và đây không chỉ là công việc vụ nhu cầu của cộng đồng chứ không phải nhu của người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa cầu của người phục dựng. Mọi ý tưởng phục phi vật thể, mà còn là công việc của một nhà dựng lễ hội truyền thống cần được xuất phát tổ chức sự kiện, đạo diễn lễ hội. từ sáng kiến của cộng đồng, có sự chấp thuận Trước khi phục dựng một lễ hội, cần tìm của cộng đồng. Các nhà nghiên cứu, quản lý hiểu nguyên nhân cơ bản dẫn tới lễ hội đó bị văn hóa chỉ đóng vai trò hướng dẫn và gợi ý, mai một, thất truyền. Đối với những lễ hội không nên áp đặt ý chí chủ quan cho cộng truyền thống vì những lý do khách quan bất đồng khi phục dựng các lễ hội truyền thống. khả kháng mà không còn tồn tại, thì lý do để Thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam Làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam Bùi Thị Minh Phượng(*) Tóm tắt: Ở Việt Nam, trong 20 năm trở lại đây, các lễ hội đang phát triển mạnh mẽ và có đóng góp quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân. Nhìn một cách tổng thể, để làm giàu bản sắc văn hóa nói chung và bản sắc văn hóa cho lễ hội nói riêng, cần phục dựng những yếu tố vốn đã mất đi trong lịch sử, sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, và học hỏi, tiếp thu những giá trị văn hóa từ bên ngoài. Bài viết phân tích ba cách thức theo đường hướng trên nhằm làm giàu bản sắc văn hóa cho lễ hội ở Việt Nam, để các lễ hội thực sự trở thành một nét văn hóa đặc sắc của người Việt. Từ khóa: Lễ hội, Văn hóa lễ hội, Bản sắc văn hóa Lễ hội là hoạt động phản ánh trung thực người có công trong sự nghiệp dựng nước và đời sống văn hóa của cộng đồng, diễn ra giữ nước, các lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng... trong những chu kỳ nhất định về không gian Nhìn lại hoạt động nhộn nhịp của lễ hội trong và thời gian, ở đó có những nghi thức và các thời gian gần đây, có thể thấy nhu cầu tham hoạt động cộng đồng gắn liền với cuộc gia lễ hội của người dân và khách tham quan, sống. Lễ hội cũng thể hiện khát vọng, mong du lịch ngày càng tăng. Bên cạnh những mặt muốn của cộng đồng về một xã hội tốt đẹp tích cực như làm cho sinh hoạt văn hóa tinh hơn, giáo dục cho thế hệ sau những giá trị thần của người dân trở nên sôi động, phong truyền thống mang tính nhân văn, về lịch sử phú và đa dạng hơn, các di tích lịch sử được dựng nước và giữ nước, về cội nguồn của quan tâm tu bổ nhiều hơn, nhiều giá trị truyền dòng tộc và dân tộc, đồng thời giáo dục thống của cha ông được phục hồi..., thì những những giá trị về đạo đức. mặt trái của nhiều lễ hội như lễ hội đang mất Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể dần tính thiêng, lợi dụng lễ hội để trục lợi, hay thao và Du lịch, Việt Nam có gần 8.000 lễ xu hướng chính trị hóa lễ hội, tình trạng mất hội mỗi năm, phần lớn là lễ hội ở quy mô trật tự, gây rối, xô bồ,… cũng là những vấn nhỏ ở phạm vi cộng đồng, chỉ một số ít có đề đáng quan tâm. quy mô cấp vùng và lớn hơn (Nguyễn Lâm Nghiên cứu về lễ hội truyền thống Việt Tuấn Anh, 2012:27), từ các lễ hội nghề Nam không còn mới mẻ, nhưng làm thế nào nghiệp đến các lễ hội kỷ niệm những để bảo tồn và phát huy được những giá trị truyền thống của lễ hội trong điều kiện mới, (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội: Email: đồng thời bổ sung, sáng tạo ra những giá trị phuongbuiminh@gmail.com văn hóa mới cho các lễ hội nhằm đáp ứng 16 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 12.2017 nhu cầu tham dự của người dân, để các lễ không. Trong trường hợp đúng với bản chất hội không trở nên nhàm chán, đơn điệu? ban đầu thì lễ hội đó có còn phù hợp với Theo chúng tôi, một trong những giải pháp cuộc sống hiện nay hay không. chính là cần làm giàu bản sắc văn hóa cho Đây là vấn đề gây nhiều tranh luận lễ hội. trong giới nghiên cứu khi đặt ra câu hỏi về 1. Phục dựng các lễ hội truyền thống và việc bảo tồn nguyên gốc hay sáng tạo truyền những yếu tố truyền thống đã bị mai một thống. Trên thực tế, sự phát triển luôn quay của các lễ hội trở lại điểm khởi đầu nhưng ở một cấp độ Phục dựng lễ hội truyền thống đã thất cao hơn. Phục dựng nguyên gốc là điều truyền là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự không tưởng, mà luôn có sự thay đổi nhất phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau. Đây định, và đó là nguyên lý của sự phát triển. là một công việc khoa học, nhưng mang tính Lễ hội là sản phẩm của cộng đồng, phục chất nghệ thuật, và đây không chỉ là công việc vụ nhu cầu của cộng đồng chứ không phải nhu của người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa cầu của người phục dựng. Mọi ý tưởng phục phi vật thể, mà còn là công việc của một nhà dựng lễ hội truyền thống cần được xuất phát tổ chức sự kiện, đạo diễn lễ hội. từ sáng kiến của cộng đồng, có sự chấp thuận Trước khi phục dựng một lễ hội, cần tìm của cộng đồng. Các nhà nghiên cứu, quản lý hiểu nguyên nhân cơ bản dẫn tới lễ hội đó bị văn hóa chỉ đóng vai trò hướng dẫn và gợi ý, mai một, thất truyền. Đối với những lễ hội không nên áp đặt ý chí chủ quan cho cộng truyền thống vì những lý do khách quan bất đồng khi phục dựng các lễ hội truyền thống. khả kháng mà không còn tồn tại, thì lý do để Thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làm giàu bản sắc văn hóa Văn hóa cho lễ hội Lễ hội ở Việt Nam Bản sắc văn hóa Văn hóa lễ hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 206 0 0
-
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 66 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 29 0 0 -
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu về Văn hóa, văn minh và văn hóa truyền thống của Hàn Quốc: Phần 1
137 trang 23 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua rượu cần
47 trang 22 0 0 -
Thách thức trong nghiên cứu về bản sắc văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh hiện nay
9 trang 21 0 0 -
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
11 trang 20 0 0