Danh mục

Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.19 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là khái niệm có các nội dung: dư thừa tiền trong lưu thông, sự gia tăng mức giá chung và quan trọng nhất là hiệu quả sử dụng tiền sụt giảm. Lạm phát ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: nguyên nhân và giải phápLạm phát ở Việt Nam hiện nay: nguyên nhân và giải phápLẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁPLÊ DUY HIẾU*1. Nguyên nhân chủ yếu của lạm phátLạm phát là khái niệm có các nộidung: dư thừa tiền trong lưu thông, sựgia tăng mức giá chung và quan trọngnhất là hiệu quả sử dụng tiền sụt giảm.Lạm phát ở Việt Nam có nhiều nguyênnhân khác nhau. Theo chúng tôi, bốnnguyên nhân chủ yếu trong số đó là:1.1. Cơ cấu kinh tế bất hợp lýỞ Việt Nam, cơ cấu kinh tế còn bấthợp lý. Biểu hiện của sự bất hợp lý nàylà các nguồn lực nói chung và vốn tiềntệ nói riêng không được sử dụng có hiệuquả. Theo số liệu của Ngân hàng nhànước, khối doanh nghiệp nhà nước(DNNN) sử dụng 70% tổng lượng tíndụng xã hội và chiếm 70% nợ xấu củatoàn hệ thống(1). Thực tế này xác nhận,vốn được phân bổ tập trung vào lĩnh vựckhông có khả năng hoàn trả. Hệ quảđương nhiên xảy ra là thâm hụt tàichính. Để bù đắp lại sự thiếu hụt này vàđáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nềnkinh tế chủ yếu dựa vào vốn, Chính phủkhông có lựa chọn nào khác là vay nợvà in thêm tiền. Đây là nguyên nhân chủyếu dẫn đến lạm phát kéo dài trong cácthập niên đã qua.1.2. Cơ chế quản lý còn nhiều bất cậpTrên thực tế có hiện tượng các ngânhàng cạnh tranh để đổ tiền vào cácdoanh nghiệp (DN) sử dụng vốn khônghiệu quả. Hiện tượng này được cắt nghĩabởi hai lý do chủ yếu:Thứ nhất, nợ xấu của DNNN trênthực tế đã được giải quyết theo cáchgiãn, khoanh và xóa nợ, hoặc Chính phủcho phép tăng giá bán. Trong điều kiệnđó, lợi nhuận không phụ thuộc vào hiệuquả sử dụng vốn, mà phụ thuộc vào khốilượng cho vay. Do vậy, ngân hàng sẽtăng mạnh cho vay để thu lợi nhuận.Điều này làm cho cơ cấu kinh tế bị méomó, hiệu quả sử dụng tiền giảm xuống,do vậy lạm phát sẽ tăng lên.(*)Thứ hai, trong trường hợp phát sinhrủi ro, các bên có liên quan (chẳng hạn:giám đốc DNNN, giám đốc ngân hàng,quan chức bộ chủ quản...) đều khôngphải chịu trách nhiệm cá nhân, do vậyhọ đã lạm dụng quyền hạn và chế độtrách nhiệm tập thể để trục lợi riêng.Theo kết quả điều tra của Ban Nộichính Trung ương được công bố ngày30/11/2005: thủ đoạn tham nhũng phổbiến của các quan chức là cố tình kéodài thời gian, tập trung khai thác và bắtlỗi ở những chỗ quy định không rõràng, gây cản trở để trục lợi (44,7%).Hơn 50% DN (theo điều tra của LiênTiến sỹ, Viện Kinh tế Việt Nam.Báo cáo của Ngân hàng nhà nước ngày12/7/2012.(*)(1)21Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013minh Châu Âu năm 2011), và 45% DN(theo điều tra của Viện Quản lý kinh tếTrung ương năm 2012) cho thấy, doanhnghiệp phải hối lộ các quan chức đểgiải quyết những vấn đề liên quan đếnkinh doanh.Tham nhũng là một tệ nạn rất nghiêmtrọng, nhưng lãng phí còn gây nênnhững hậu quả nghiêm trọng hơn. Sânbay, bến cảng, nhà máy, đường sá xâyxong không sử dụng hay sử dụng kémhiệu quả, mấy chục nghìn héc ta đất củadự án bất động sản ở Hà Nội bị bỏhoang hóa... là những lãng phí rất tolớn. Nguyên nhân chủ yếu của tìnhtrạng này là do cơ chế quản lý còn bấtcập, không thể kiểm soát được động cơtrục lợi của quan chức trong bộ máycông quyền. Như chúng ta đã biết, ởnước ta, chế độ trách nhiệm tập thể giữvị trí trung tâm của cơ chế điều tiết. Vềcơ bản, nguyên tắc điều tiết của nó là:“Thảo luận tập thể và quyết định theođa số”. Các quy định về nghĩa vụ tráchnhiệm cá nhân, nhất là của người đứngđầu đã thiếu lại không rõ ràng, khôngcụ thể, đặc biệt thiếu chế tài xử lýtương thích. Nói tóm lại, trong lĩnh vựchành chính công, chế độ trách nhiệm cánhân về cơ bản còn chưa được quy địnhrõ ràng.Chế độ trách nhiệm cá nhân như vậykhông chỉ là nguyên nhân của thamnhũng, mà còn là nguyên nhân gây nênnhững lãng phí rất to lớn. Điều đó dẫnđến hệ quả là thâm hụt tài chính tăngmạnh. Trong tình trạng thâm hụt tài chínhthì lạm phát là không thể tránh khỏi.221.3. Chính sách tài chính, tiền tệ vàtỷ giá bất hợp lý- Về chính sách tài chính, tiền tệThu từ thuế và phí hiện nay của ViệtNam chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩmtrong nước (GDP). Có ý kiến cho rằng, tỷlệ này ở Việt Nam là 27%, trong khi consố tương ứng của Trung Quốc là 17%,của Ấn Độ là 7%. Chưa hết, ở Việt Nam,người dân phải chịu rất nhiều loại phí:làm thủ tục thuê đất, vay vốn ngân hàng,vào bệnh viện... Chúng tôi cho rằng, nếutính các loại phí này thì mức thu thực tếcủa thuế và phí là không dưới 45% GDP.Chưa hết, chính sách thắt chặt đầu tưcông đã làm xói mòn cung ở các lĩnhvực cần thiết phải phát triển như kết cấuhạ tầng, sản xuất hàng xuất khẩu... Hệquả, một mặt là, “thắt chặt” sự pháttriển, mặt khác là, giá cả tăng lên haygia tăng lạm phát.Đối với chính sách tiền tệ, năm 2007,Nhà nước nới lỏng để thúc đẩy tăngtrưởng. Vào tháng 9/2008 lạm phát đã ởmức 21,87%. Trong tình hình đó, Chínhphủ thực hiện hệ thống các giải phápthắt chặt tiền tệ và tài khóa. Kết quả là,từ tháng 10/2008, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) tăng trưởng âm. Do thắt ...

Tài liệu được xem nhiều: