Làm sao để viêm da cơ địa không tái phát?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con trai tôi 14 tháng tuổi, bị sần đỏ và đóng vảy từng đám ở má, trán, tai, bắp chân... Bác sĩ bảo là bị viêm da cơ địa và cho bôi thuốc. Cháu hết được một thời gian rồi bị lại, các nốt sần này rất ngứa. Xin hỏi có cách nào khắc phục triệt để bệnh này không?Theo BS Vũ Hồng Thái, Giám đốc BV Da liễu TPHCM, thì viêm da cơ địa (còn gọi là chàm thể tạng hay lác sữa) là một dạng viêm da dị ứng mãn tính, bệnh thường xuất hiện ở trẻ em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để viêm da cơ địa không tái phát?Làm sao để viêm da cơ địa không tái phát?Con trai tôi 14 tháng tuổi, bị sần đỏ và đóng vảy từngđám ở má, trán, tai, bắp chân... Bác sĩ bảo là bị viêm dacơ địa và cho bôi thuốc.Cháu hết được một thời gian rồi bị lại, các nốt sần này rấtngứa. Xin hỏi có cách nào khắc phục triệt để bệnh nàykhông?Theo BS Vũ Hồng Thái, Giám đốc BV Da liễu TPHCM, thìviêm da cơ địa (còn gọi là chàm thể tạng hay lác sữa) là mộtdạng viêm da dị ứng mãn tính, bệnh thường xuất hiện ở trẻem nhưng có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Biểu hiệnlâm sàng của bệnh rất đa dạng, có thể chỉ đơn giản là cácđám khô da mất sắc tố, nhưng cũng có thể biểu hiện rất nặngnhư đỏ da toàn thân.Tổn thương da cấp tính hay gặp ở trẻ em, đặc trưng bởi cácđám ban đỏ hình tròn, bị bong trượt da, trên bề mặt có cácmụn nước và vảy tiết, xuất tiết nhiều dịch viêm và xungquanh bị phù nề. Giai đoạn này thường rất ngứa, nhất là vềđêm, làm cho người bệnh bị mất ngủ, gãi nhiều có thể làmcho da bị trầy xước, nhiễm trùng.Để điều trị bệnh này, bạn có thể sử dụng loại kem đặc trị dobác sĩ chỉ định, bôi lên các vết chàm. Nó giúp ngăn ngừa sựmất nước qua da, duy trì tác dụng này trong khoảng 3 ngàyvà giữ da giữ ẩm lâu dài nhờ phục hồi lớp dầu tự nhiên trênda trẻ.Đồng thời, trẻ cần được tắm nước ấm trong thời gian ngắn;móng tay cắt ngắn (để hạn chế xước da khi gãi), mặc quần áobằng vải cotton mềm; giữ mát cho trẻ; tránh nhiệt độ phòngquá nóng; nhận biết nhiễm trùng da và điều trị ngay lập tức;cố gắng lôi cuốn trẻ vào các hoạt động thể chất bổ ích đểquên ngứa. Nên thường xuyên thay quần áo sạch, để trẻ chơiở những nơi khô thoáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để viêm da cơ địa không tái phát?Làm sao để viêm da cơ địa không tái phát?Con trai tôi 14 tháng tuổi, bị sần đỏ và đóng vảy từngđám ở má, trán, tai, bắp chân... Bác sĩ bảo là bị viêm dacơ địa và cho bôi thuốc.Cháu hết được một thời gian rồi bị lại, các nốt sần này rấtngứa. Xin hỏi có cách nào khắc phục triệt để bệnh nàykhông?Theo BS Vũ Hồng Thái, Giám đốc BV Da liễu TPHCM, thìviêm da cơ địa (còn gọi là chàm thể tạng hay lác sữa) là mộtdạng viêm da dị ứng mãn tính, bệnh thường xuất hiện ở trẻem nhưng có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Biểu hiệnlâm sàng của bệnh rất đa dạng, có thể chỉ đơn giản là cácđám khô da mất sắc tố, nhưng cũng có thể biểu hiện rất nặngnhư đỏ da toàn thân.Tổn thương da cấp tính hay gặp ở trẻ em, đặc trưng bởi cácđám ban đỏ hình tròn, bị bong trượt da, trên bề mặt có cácmụn nước và vảy tiết, xuất tiết nhiều dịch viêm và xungquanh bị phù nề. Giai đoạn này thường rất ngứa, nhất là vềđêm, làm cho người bệnh bị mất ngủ, gãi nhiều có thể làmcho da bị trầy xước, nhiễm trùng.Để điều trị bệnh này, bạn có thể sử dụng loại kem đặc trị dobác sĩ chỉ định, bôi lên các vết chàm. Nó giúp ngăn ngừa sựmất nước qua da, duy trì tác dụng này trong khoảng 3 ngàyvà giữ da giữ ẩm lâu dài nhờ phục hồi lớp dầu tự nhiên trênda trẻ.Đồng thời, trẻ cần được tắm nước ấm trong thời gian ngắn;móng tay cắt ngắn (để hạn chế xước da khi gãi), mặc quần áobằng vải cotton mềm; giữ mát cho trẻ; tránh nhiệt độ phòngquá nóng; nhận biết nhiễm trùng da và điều trị ngay lập tức;cố gắng lôi cuốn trẻ vào các hoạt động thể chất bổ ích đểquên ngứa. Nên thường xuyên thay quần áo sạch, để trẻ chơiở những nơi khô thoáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 186 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0