Bên cạnh dùng thuốc đúng bệnh thì việc uống thuốc với loại nước nào để tránh thuốc giảm tác dụng, tương tác phát sinh tai biến là điều rất quan trọng mà không phải người bệnh nào cũng biết. Khi thuốc đến tay người sử dụng, nó đã được sản xuất ở một dạng thích hợp. Có nhiều dạng thuốc: viên uống, xirô, thuốc tiêm, thuốc mỡ… và mỗi dạng khi sử dụng đòi hỏi tuân thủ một số điều kiện, nếu sử dụng không đúng sẽ gặp hậu quả bất lợi. Chọn loại nước uống phù hợpNước lã đun...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao uống thuốc cho khỏe? Làm sao uống thuốc cho khỏe?Bên cạnh dùng thuốc đúng bệnh thì việc uống thuốc với loại nướcnào để tránh thuốc giảm tác dụng, tương tác phát sinh tai biến làđiều rất quan trọng mà không phải người bệnh nào cũng biết.Khi thuốc đến tay người sử dụng, nó đã được sản xuất ở một dạng thíchhợp. Có nhiều dạng thuốc: viên uống, xirô, thuốc tiêm, thuốc mỡ… vàmỗi dạng khi sử dụng đòi hỏi tuân thủ một số điều kiện, nếu sử dụngkhông đúng sẽ gặp hậu quả bất lợi.Chọn loại nước uống phù hợpNước lã đun sôi để nguội hoặc nước lọc hợp vệ sinh là loại nước tốt nhấtdùng để uống thuốc. Đối với thuốc là viên nang (viên nhộng), một sốngười hay uống khan, không uống chung với nước (nhất là người caotuổi do rối loạn tiểu tiện thường đi tiểu lắt nhắt nên ngại uống nước),uống kiểu này có thể làm thuốc dính lại ở thực quản, gây viêm loét thựcquản. Vì vậy, uống thuốc với lượng nước đủ là cần thiết, thậm chí cómột số thuốc đòi hỏi phải uống nước thật nhiều như thuốc chứa dượcchất sulfamid. Có thể dùng nước đóng chai để uống thuốc nhưng phải lànước tinh khiết chứ không nên dùng nước chứa các chất khoáng (nướcsuối) bởi chất khoáng như: canxi, natri… trong nước có thể tương kỵgây ảnh hưởng đến thuốc.Uống thuốc với sữa: trong sữa có canxi, có thể kết hợp với một số khángsinh như tetracyclin tạo thành phức hợp không tan, làm kháng sinhkhông hấp thu được vào máu để cho tác dụng. Tuy nhiên, vẫn có trườnghợp thuốc nên uống chung với sữa như dùng thuốc gây bào bọt dạ dày(aspirin), hay dễ nôn ói (thuốc ngừa thai phải uống hàng ngày), hay cầnchất béo để thuốc dễ hấp thu (vitamin A, vitamin D) thì cần uống chungvới sữa. Uống lúc bụng đói hay no tuỳ thuốc Dưới tác dụng của thức ăn, sự hấp thu thuốc có thể bị thay đổi. Mỡ làm giảm sự tiết dịch vị dạ dày, làm choquá trình tiêu hoá thức ănchậm đi, điều đó có nghĩasau khi ăn, thuốc sẽ đượchấp thu chậm hơn. Dịchtiêu hoá có ảnh hưởngmạnh đến quá trình biến đổithuốc trong cơ thể. Khi đói,độ axit của dịch dạ dàythấp, cần uống những loạithuốc như glicozid chữatim, cũng như những loạithuốc không kích thíchniêm mạc dạ dày. Các thuốcuống khi đói được hấp thunhanh hơn. Trong thời gianăn, độ axit của dịch dạ dàyrất cao, do đó ảnh hưởngđáng kể đến độ ổn định củathuốc và sự hấp thu chúngvào máu. Khi chữa bệnhbằng aspirin, thức ăn cần cóít đạm, mỡ và các chấtđường bột, nếu không sựUống thuốc với càphê, trà, nước giải khát hấp thu thuốc giảm đicó gas: trong các loại nước này, đặc biệt nhiều...nước ngọt, nước tăng lực đều có chứacaffein (là chất kích thích giúp tỉnh táo) sẽ kết hợp với thuốc bổ chứasắt, tạo thành chất kết tủa không hấp thu được. Ngoài ra, caffein còn làmgiảm tác dụng các thuốc được dùng nhằm an thần gây ngủ nếu uốngcùng lúc.Uống thuốc với nước ép trái cây: nước cam, nước táo dùng uống thuốccó thể làm giảm sự hấp thu một số thuốc. Nghiêm trọng nhất là nướcbưởi, khi uống chung với một số thuốc (như thuốc statin trị rối loạn lipidhuyết, thuốc atenolol trị tăng huyết áp…) nước bưởi sẽ làm tăng độc tínhcủa thuốc, tăng nồng độ thuốc quá đáng ở trong máu.Uống thuốc với bia rượu: đây là loại thức uống không nên uống chungvới thuốc. Nếu uống chung với rượu bia sẽ gây phản ứng antabuse gâyvật vã, hạ huyết áp rất khó chịu làm người dùng thuốc cứ tưởng sắp chếtđến nơi.Để uống thuốc an toànTốt nhất khi uống thuốc nên hỏi kỹ bác sĩ, dược sĩ cách dùng thuốc theođúng chỉ định về số viên, số lần dùng trong ngày, số ngày trong đợt điềutrị. Nếu có bảng hướng dẫn nên đọc kỹ trước khi dùng để biết thuốc nhaihay ngậm; có nên lắc lọ thuốc trước khi uống; có được hoà viên thuốctrong nước cho tan; nên uống thuốc trước, sau, cách xa bữa ăn bao lâu;tác dụng phụ là gì… Khi uống thuốc nên chọn tư thế ngồi hay đứng, nếunằm uống thuốc có thể bị dính lại ở thực quản. Dùng tay sạch và khôcầm thuốc.Không nhai hoặc ngậm thuốc nếu không được bác sĩ, dược sĩ hướng dẫnlàm như vậy. Không bẻ nhỏ viên thuốc (thuốc có thể bẻ sẽ có khắc rãnhtrên viên thuốc), không cà nhuyễn, không mở viên nang, nếu cần làmviệc này nên hỏi dược sĩ ở nhà thuốc. Không nên ngưng, bỏ thuốc hoặcuống thêm thuốc khác khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ. Không lấythuốc viên nén dành cho người lớn bẻ nhỏ ra để phân liều và sau đó cànhuyễn hoặc dùng dụng cụ nghiền thuốc để làm thành bột cho trẻ uống.Đối với trẻ, dạng thuốc uống lỏng là thích hợp hơn cả. Đó là xirô, hỗndịch, thuốc uống nhỏ giọt hoặc cũng có thể dùng dạng thuốc bột đónggói, viên sủi bọt (hoà vào nước cho tan trước khi uống). ...