Làm thân với bé sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để thắt chặt sợi dây tình cảm này giữa bố mẹ với bé ngay từ khi bé chào đời?Dưới đây là một vài gợi ý giúp bố mẹ có thể làm thân với bé nhanh hơn.Ở bên bé mỗi khi bé thức dậy1. Masage.Masage là liệu pháp tuyệt vời cho bé sơ sinh của bạn. Và, nó còn là liệu pháp giúp xây dựng tình cảm mật thiết giữa cha mẹ và bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thân với bé sơ sinh Làm thân với bé sơ sinhLàm thế nào để thắt chặt sợi dây tình cảm này giữa bố mẹ với bé ngaytừ khi bé chào đời?Dưới đây là một vài gợi ý giúp bố mẹ có thể làm thân với bé nhanh hơn. Ở bên bé mỗi khi bé thức dậy1. MasageMasage là liệu pháp tuyệt vời cho bé sơ sinh của bạn. Và, nó còn là liệupháp giúp xây dựng tình cảm mật thiết giữa cha mẹ và bé.2. Nhìn âu yếm khi cho bé ănNgắm nhìn bé không những làm cho tình mẫu tử thêm gắn bó, mà còn giúpbé phát triển khả năng nhận biết khuôn mặt của mẹ và cha. Khi bạn nhìn thậtlâu vào đôi mắt của bé và ôm ấp, vuốt ve khi cho bé bú, bé sẽ dần cảm nhậnđược từng hơi thở, mùi đặc biệt của người mẹ. Tuy nhiên, khi cho bé bú nênthay đổi bên để bé có thể ngắm bạn từ nhiều góc độ khác nhau, giúp bé pháttriển đều hai bán cầu não và nhận diện khuôn mặt mẹ rõ hơn.3. Ôm hônÔm hôn bé là cử chỉ chứa đựng tình yêu thương trìu mến của cha mẹ dànhcho bé, giúp bé ngày một thêm gắn bó với cha mẹ theo thời gian. Ngoài ra,nó còn là liệu pháp giúp bé phát triển về mặt tinh thần. Bạn có thể nói với giọng đầy âu yếm, nhẹ nhàng4. Cho bé nghe tiếng nói của bạn một cách thường xuyênRất nhiều em bé có cảm giác sợ hãi và bật khóc khi bố, mẹ hoặc người trôngbé đi ra khỏi phòng. Điều này nhiều khi gây nên những phiền toái nhất địnhtrong cuộc sống, vì thế bạn nên rèn luyện cho bé ngay từ đầu, bạn có thểgiúp bé đẩy lùi sợ hãi bằng cách: khi ra khỏi phòng, hãy lên tiếng thông báocho bé biết là bạn đi đâu và làm gì. Bạn có thể nói với giọng đầy âu yếm,nhẹ nhàng và chỉ cần thỉnh thoảng bé vẫn nghe được tiếng của bạn bạn đểbiết chắc rằng, bạn vẫn ở đâu đó gần bé. Và lâu dần, bé sẽ quen với điều đómà không còn sợ hãi nữa.5. Ở bên bé mỗi khi bé thức dậyKhi bạn nắm được quy luật ngủ của bé thì hãy tập cho mình một thói quen làđảo qua chỗ bé một lát vào giờ bé ngủ dậy và sẵn sàng ôm bé vào lòng. Điềunày đặc biệt có ích cho bé hay khóc hoặc biểu lộ nỗi sợ hãi mỗi khi thứcgiấc. Có bạn ở bên để âu yếm, vuốt ve, bé sẽ được trấn tĩnh, vui vẻ hơn.6. Cùng tắm với béTắm với bé ngoài việc tạo sự gắn kết về mặt tình cảm, còn giúp bé ý thứcđược vai trò quan trọng của tắm. Qua đó, bé có thể làm quen với các thao táckhi tắm như: gội đầu, kì cọ, dội nước... Khi thấy bố hoặc mẹ tắm, bé sẽ bắtchước một cách thích thú.7. Tìm hiểu các tín hiệu của bé và đáp ứngMỗi bé sẽ có cách biểu lộ riêng, song các bé cũng có nhiều tín hiệu rất chungnhư: hò hét, ngọ ngoậy khó chịu khi tè ra quần, cho tay vào miệng, mút chùnchụt các đồ vật khi đói... Nếu không được đáp ứng các nhu cầu đó một cáchkịp thời, có thể bé sẽ khóc toáng lên. Với thời gian, bạn sẽ dần hiểu được cáctín hiệu của bé mỗi khi có nhu cầu.Tuy nhiên, khi bé lớn hơn và đã hiểu được mọi chuyện thì bạn cần có cáchgiáo dục hợp lý, sao cho bé phát triển tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thân với bé sơ sinh Làm thân với bé sơ sinhLàm thế nào để thắt chặt sợi dây tình cảm này giữa bố mẹ với bé ngaytừ khi bé chào đời?Dưới đây là một vài gợi ý giúp bố mẹ có thể làm thân với bé nhanh hơn. Ở bên bé mỗi khi bé thức dậy1. MasageMasage là liệu pháp tuyệt vời cho bé sơ sinh của bạn. Và, nó còn là liệupháp giúp xây dựng tình cảm mật thiết giữa cha mẹ và bé.2. Nhìn âu yếm khi cho bé ănNgắm nhìn bé không những làm cho tình mẫu tử thêm gắn bó, mà còn giúpbé phát triển khả năng nhận biết khuôn mặt của mẹ và cha. Khi bạn nhìn thậtlâu vào đôi mắt của bé và ôm ấp, vuốt ve khi cho bé bú, bé sẽ dần cảm nhậnđược từng hơi thở, mùi đặc biệt của người mẹ. Tuy nhiên, khi cho bé bú nênthay đổi bên để bé có thể ngắm bạn từ nhiều góc độ khác nhau, giúp bé pháttriển đều hai bán cầu não và nhận diện khuôn mặt mẹ rõ hơn.3. Ôm hônÔm hôn bé là cử chỉ chứa đựng tình yêu thương trìu mến của cha mẹ dànhcho bé, giúp bé ngày một thêm gắn bó với cha mẹ theo thời gian. Ngoài ra,nó còn là liệu pháp giúp bé phát triển về mặt tinh thần. Bạn có thể nói với giọng đầy âu yếm, nhẹ nhàng4. Cho bé nghe tiếng nói của bạn một cách thường xuyênRất nhiều em bé có cảm giác sợ hãi và bật khóc khi bố, mẹ hoặc người trôngbé đi ra khỏi phòng. Điều này nhiều khi gây nên những phiền toái nhất địnhtrong cuộc sống, vì thế bạn nên rèn luyện cho bé ngay từ đầu, bạn có thểgiúp bé đẩy lùi sợ hãi bằng cách: khi ra khỏi phòng, hãy lên tiếng thông báocho bé biết là bạn đi đâu và làm gì. Bạn có thể nói với giọng đầy âu yếm,nhẹ nhàng và chỉ cần thỉnh thoảng bé vẫn nghe được tiếng của bạn bạn đểbiết chắc rằng, bạn vẫn ở đâu đó gần bé. Và lâu dần, bé sẽ quen với điều đómà không còn sợ hãi nữa.5. Ở bên bé mỗi khi bé thức dậyKhi bạn nắm được quy luật ngủ của bé thì hãy tập cho mình một thói quen làđảo qua chỗ bé một lát vào giờ bé ngủ dậy và sẵn sàng ôm bé vào lòng. Điềunày đặc biệt có ích cho bé hay khóc hoặc biểu lộ nỗi sợ hãi mỗi khi thứcgiấc. Có bạn ở bên để âu yếm, vuốt ve, bé sẽ được trấn tĩnh, vui vẻ hơn.6. Cùng tắm với béTắm với bé ngoài việc tạo sự gắn kết về mặt tình cảm, còn giúp bé ý thứcđược vai trò quan trọng của tắm. Qua đó, bé có thể làm quen với các thao táckhi tắm như: gội đầu, kì cọ, dội nước... Khi thấy bố hoặc mẹ tắm, bé sẽ bắtchước một cách thích thú.7. Tìm hiểu các tín hiệu của bé và đáp ứngMỗi bé sẽ có cách biểu lộ riêng, song các bé cũng có nhiều tín hiệu rất chungnhư: hò hét, ngọ ngoậy khó chịu khi tè ra quần, cho tay vào miệng, mút chùnchụt các đồ vật khi đói... Nếu không được đáp ứng các nhu cầu đó một cáchkịp thời, có thể bé sẽ khóc toáng lên. Với thời gian, bạn sẽ dần hiểu được cáctín hiệu của bé mỗi khi có nhu cầu.Tuy nhiên, khi bé lớn hơn và đã hiểu được mọi chuyện thì bạn cần có cáchgiáo dục hợp lý, sao cho bé phát triển tốt nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo chăm bé bí kíp chăm bé bí quyết chăm bé kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0