LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâu nay trong các môn học ở tiểu học, đa số giáo viên còn chú trọng nhiều ở môn công cụ như Tiếng Việt và Toán. Do đó, giáo viên có thể dạy rất giỏi rất tốt ở hai môn này, những môn còn lại do ít được chú trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo cho học sinh hứng thú trong học tập hoặc dạy qua loa nên chưa đạt được hiệu qủa của tiết dạy. Với chương trình mới hiện nay cũng như chương trình cũ, mục tiêu là đào tạo ra con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Lâu nay trong các môn học ở tiểu học, đa số giáo viên còn chú trọng nhiều ở môncông cụ như Tiếng Việt và Toán. Do đó, giáo viên có thể dạy rất giỏi rất tốt ở hai môn này,những môn còn lại do ít được chú trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo chohọc sinh hứng thú trong học tập hoặc dạy qua loa nên chưa đạt được hiệu qủa của tiết dạy.Với chương trình mới hiện nay cũng như chương trình cũ, mục tiêu là đào tạo ra con ngườiphát triển toàn diện. Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cũng như cách dạy thế nàocho tốt tất cả các môn trong đó có môn Địa lí. Tuy là môn ít tiết, nhưng môn Địa lí cung cấpcho học sinh rất nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau này mà quan trọng là khơi gợi cho cácem lòng yêu thích , ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, con người …… Qua đó giáodục lòng yêu quê hương , yêu con người cho các em một cách cụ thể hiệu qủa nhất. II. NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN KHI DẠY MÔN ĐỊA LÍ : 1. Thuận lợi : @ Về SGK - Được trang bị đầy đủ cho học sinh. - Màu sắc, hình ảnh, lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , kênh chữ … đẹp , rõ ràng , chính xác. - Các câu hỏi hoặc các yêu cầu hoạt động được in nghiêng ở giữa bài gợi ý cho giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dể dàng. - Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu bài và củng cố kiến thức. - Phần tóm tắt trọng tâm bài được đóng khung. - Sách giáo viên có phần bổ sung thông tin, giúp GV mở rộng kiến thức. @ Về chương trình - Cấu trúc nội dung theo từng chủ đề ,từng bài cụ thể. Ở lớp 4 có 3 chủ đềvới 34 bài học ứng với 34 tiết học. Ở lớp 5 có 2 kiểu bài là hình thành kiến thức mới ( 25bài ) và bài ôn tập ( 4 bài ) . - Mục tiêu , nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh. 2. Khó khăn : @ Về giáo viên - Chưa yêu thích môn Địa lí nên chưa cập nhật, tìm hiểu những thông tin ,hiểu biết về tự nhiên về con người về cuộc sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học. - Giáo viên chưa nắm được một số kĩ năng trong dạy Địa lí. - Chưa có điều kiện tổ chức các buổi sinh họat ngoại khóa cho học sinh đểkết hợp với học tập. @ Về phía PH – HS - Chưa chú trọng trong môn học này, chủ yếu còn học thuộc nhiều hơn họchiểu để mở rộng vốn sống. - Chưa hứng thú hoặc không có điều kiện tìm hiểu về thiên nhiên, đất nước,con người. @ Về ĐDDH - Một số bản đồ riêng về vùng , miền , nước, châu, qủa địa cầu chưa nhiều sẽgây khó khăn cho giáo viên khi muốn dạy tốt . - Chưa có sổ tay về các thuật ngữ địa lí III. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Xác định môn Địa lí có những nội dung kế thừa của môn TNXH lớp 1,2,3 - GV cần tìm hiểu nội dung chương trình TNXH lớp 1,2,3 . Qua đó, nắm nộidung nào các em đã học để giảng dạy không trùng lặp. - Từ những nội dung đã học giáo viên truyền thụ sâu hơn tránh nhàm cháncho học sinh. - Từ những nội dung năm học trước giáo viên vào bài tạo hứng thú cho họcsinh cũng như tổ chức các trò chơi ngay phần bài mới . Ví dụ : Khi dạy bài thực hành các Đại dương trên Thế giới (bài 28/tr.129 SGK lớp 5) GV có thể tổ chức trò chơi hoặc hỏi có bao nhiêu Đại dương trên Thế giới vì HS đã học ở lớp 3 bài Bề mặt Trái Đất (tr.126/ Sách TNXH lớp 3 ). Khi giải thích cũng như khi hỏi vì sao Bắc cực có khí hậu lạnh. GV dựa vào bài Các đới khí hậu ( tr.124/ Sách TNXH lớp 3 ). 2. Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài Vì sao tôi đề cập tới vấn đề đơn giản này. Tuy trong SGV đã có những mục tiêu cụthể nhưng giáo viên rất dễ dạy thiếu mục tiêu hoặc chưa biết phải dạy như thế nào. Ở đây,tôi đề cập hai vấn đề trong mục tiêu khi dạy Địa lí: 5 YẾU TỐ CỦA ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU SÔNG / BIỂN ĐẤT ĐỘNG VẬT / THỰC VẬT a ) Mục tiêu về mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí , giữa tự nhiên với hoạt độngsản xuất, giữa tự nhiên với sinh hoạt của con người. Khi nói tới Địa lí , chúng ta phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xãhội. Điều kiện tự nhiên chính là vị trí giới hạn , sông ngòi , khí hậu, địa hình ….. Điềukiện kinh tế xã hội là nói tới con người. Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Ngoài ra, ở điều kiện tự nhiên còn có mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau. Vàmối quan hệ này được thể hiện rất nhiều trong chương trình Địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÍ I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Lâu nay trong các môn học ở tiểu học, đa số giáo viên còn chú trọng nhiều ở môncông cụ như Tiếng Việt và Toán. Do đó, giáo viên có thể dạy rất giỏi rất tốt ở hai môn này,những môn còn lại do ít được chú trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo chohọc sinh hứng thú trong học tập hoặc dạy qua loa nên chưa đạt được hiệu qủa của tiết dạy.Với chương trình mới hiện nay cũng như chương trình cũ, mục tiêu là đào tạo ra con ngườiphát triển toàn diện. Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cũng như cách dạy thế nàocho tốt tất cả các môn trong đó có môn Địa lí. Tuy là môn ít tiết, nhưng môn Địa lí cung cấpcho học sinh rất nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau này mà quan trọng là khơi gợi cho cácem lòng yêu thích , ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, con người …… Qua đó giáodục lòng yêu quê hương , yêu con người cho các em một cách cụ thể hiệu qủa nhất. II. NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN KHI DẠY MÔN ĐỊA LÍ : 1. Thuận lợi : @ Về SGK - Được trang bị đầy đủ cho học sinh. - Màu sắc, hình ảnh, lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , kênh chữ … đẹp , rõ ràng , chính xác. - Các câu hỏi hoặc các yêu cầu hoạt động được in nghiêng ở giữa bài gợi ý cho giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dể dàng. - Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu bài và củng cố kiến thức. - Phần tóm tắt trọng tâm bài được đóng khung. - Sách giáo viên có phần bổ sung thông tin, giúp GV mở rộng kiến thức. @ Về chương trình - Cấu trúc nội dung theo từng chủ đề ,từng bài cụ thể. Ở lớp 4 có 3 chủ đềvới 34 bài học ứng với 34 tiết học. Ở lớp 5 có 2 kiểu bài là hình thành kiến thức mới ( 25bài ) và bài ôn tập ( 4 bài ) . - Mục tiêu , nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh. 2. Khó khăn : @ Về giáo viên - Chưa yêu thích môn Địa lí nên chưa cập nhật, tìm hiểu những thông tin ,hiểu biết về tự nhiên về con người về cuộc sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học. - Giáo viên chưa nắm được một số kĩ năng trong dạy Địa lí. - Chưa có điều kiện tổ chức các buổi sinh họat ngoại khóa cho học sinh đểkết hợp với học tập. @ Về phía PH – HS - Chưa chú trọng trong môn học này, chủ yếu còn học thuộc nhiều hơn họchiểu để mở rộng vốn sống. - Chưa hứng thú hoặc không có điều kiện tìm hiểu về thiên nhiên, đất nước,con người. @ Về ĐDDH - Một số bản đồ riêng về vùng , miền , nước, châu, qủa địa cầu chưa nhiều sẽgây khó khăn cho giáo viên khi muốn dạy tốt . - Chưa có sổ tay về các thuật ngữ địa lí III. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Xác định môn Địa lí có những nội dung kế thừa của môn TNXH lớp 1,2,3 - GV cần tìm hiểu nội dung chương trình TNXH lớp 1,2,3 . Qua đó, nắm nộidung nào các em đã học để giảng dạy không trùng lặp. - Từ những nội dung đã học giáo viên truyền thụ sâu hơn tránh nhàm cháncho học sinh. - Từ những nội dung năm học trước giáo viên vào bài tạo hứng thú cho họcsinh cũng như tổ chức các trò chơi ngay phần bài mới . Ví dụ : Khi dạy bài thực hành các Đại dương trên Thế giới (bài 28/tr.129 SGK lớp 5) GV có thể tổ chức trò chơi hoặc hỏi có bao nhiêu Đại dương trên Thế giới vì HS đã học ở lớp 3 bài Bề mặt Trái Đất (tr.126/ Sách TNXH lớp 3 ). Khi giải thích cũng như khi hỏi vì sao Bắc cực có khí hậu lạnh. GV dựa vào bài Các đới khí hậu ( tr.124/ Sách TNXH lớp 3 ). 2. Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài Vì sao tôi đề cập tới vấn đề đơn giản này. Tuy trong SGV đã có những mục tiêu cụthể nhưng giáo viên rất dễ dạy thiếu mục tiêu hoặc chưa biết phải dạy như thế nào. Ở đây,tôi đề cập hai vấn đề trong mục tiêu khi dạy Địa lí: 5 YẾU TỐ CỦA ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU SÔNG / BIỂN ĐẤT ĐỘNG VẬT / THỰC VẬT a ) Mục tiêu về mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí , giữa tự nhiên với hoạt độngsản xuất, giữa tự nhiên với sinh hoạt của con người. Khi nói tới Địa lí , chúng ta phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xãhội. Điều kiện tự nhiên chính là vị trí giới hạn , sông ngòi , khí hậu, địa hình ….. Điềukiện kinh tế xã hội là nói tới con người. Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Ngoài ra, ở điều kiện tự nhiên còn có mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau. Vàmối quan hệ này được thể hiện rất nhiều trong chương trình Địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu học giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học đào tạoTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0