Làm thế nào để triển khai quá trình tự đánh giá một cách hiệu quả - một số kinh nghiệm từ Đại học Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 2004 trở lại đây, hoạt động tự đánh giá trong nhà trường được triển khai hết sức rộng rãi tại các trường đại học, cao đẳng và trung học trong cả nước. Tại Đại học Thái Nguyên, hoạt động này đã được thực hiện ở tất cả các đơn vị thành viên và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Bài viết này xin đưa ra một số kinh nghiệm của Đại học Thái Nguyên trong quá trình triển khai công tác tự đánh giá để hoạt động này được tổ chức một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để triển khai quá trình tự đánh giá một cách hiệu quả - một số kinh nghiệm từ Đại học Thái NguyênPhạm Văn Hùng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 3 - 6LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRIỂN KHAI QUÁ TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH HIỆUQUẢ - MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNPhạm Văn Hùng*, Nguyễn Thị Thu HươngTrung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTừ năm 2004 trở lại đây, hoạt động tự đánh giá trong nhà trường được triển khai hết sức rộng rãitại các trường đại học, cao đẳng và trung học trong cả nước. Tại Đại học Thái Nguyên, hoạt độngnày đã được thực hiện ở tất cả các đơn vị thành viên và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.Bài viết này xin đưa ra một số kinh nghiệm của Đại học Thái Nguyên trong quá trình triển khaicông tác tự đánh giá để hoạt động này được tổ chức một cách hiệu quả.Từ khóa: tự đánh giá, kiểm định chất lượng, đảm bảo chất lượng.MỞ ĐẦUTự đánh giá (TĐG) là một khâu quan trọngtrong kiểm định chất lượng trường đại họchay kiểm định chương trình đào tạo. Đó làquá trình cơ sở đào tạo căn cứ vào các tiêuchuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tựxem xét, phân tích và đánh giá thực trạng chấtlượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học, quản lý v.v… của mìnhtừ đó có các biện pháp để điều chỉnh cácnguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạtđược các mục tiêu đề ra và hoàn thành chứcnăng và nhiệm vụ của cơ sở đối với xã hội vàcộng đồng (Nguyễn Đức Chính, NguyễnPhương Nga, Lê Đức Ngọc, 2002) [6]. TạiViệt Nam, từ năm 2004 khi Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng tạm thời [1] (Bộ tiêu chuẩnKĐCL) trường đại học gồm 10 tiêu chuẩn và53 tiêu chí đánh giá về thực trạng chất lượngvà hiệu quả các hoạt động của trường baogồm công tác quản lý, đào tạo, nghiên cứukhoa học, kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ,quan hệ quốc tế, công tác sinh viên và cáccông tác liên quan khác và đến năm 2007 Bộtiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đạihọc gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí [2], cáctrường đại học đã triển khai công tác tự đánhgiá tại đơn vị mình. Đại học Thái Nguyên làmột trong 14 đại học trọng điểm của cả nước.Tel: 0912 549 099, Email: vanhungkt@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênTừ năm 2004 đến nay, dưới sự chỉ đạo của BộGD&ĐT, Đại học Thái Nguyên đã triển khaicông tác tự đánh giá chất lượng giáo dục.Hoạt động tự đánh giá; viết báo cáo tự đánhgiá và triển khai các hoạt động cải thiện chấtlượng sau đánh giá ở Đại học Thái Nguyên từnăm 2005 đến nay đã có những hiệu quả nhấtđịnh nhằm đánh giá một cách khách quanthực trạng chất lượng giáo dục, làm cơ sở chosự đánh giá của các cơ quan chức năng cấptrên và tìm phương hướng, giải pháp để nângcao chất lượng giáo dục ở Đại học TháiNguyên thời gian tới. Bài viết này đề cập mộtsố kinh nghiệm rút ra từ quá trình triển khaicông tác TĐG tại Đại học với mục đích giúpcác đơn vị chuẩn bị tự đánh giá có thể thựchiện hoạt động này một cách hiệu quả thôngqua sáu bước từ giai đoạn ý tưởng, xác địnhmục tiêu, thiết kế, chuẩn bị, triển khai và cáchoạt động sau TĐG.KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNHTRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁGiai đoạn 1: Các ý tưởngTrong giai đoạn này, nhà trường cần xác địnhcác yếu tố chính sau :(1) Xác định người chịu trách nhiệm về quátrình tự đánh giá và những người tham giatriển khai quá trình này. Thông thường, hiệutrưởng nhà trường hoặc trưởng khoa là nhữngngười sẽ ký chịu trách nhiệm về toàn bộ quátrình tự đánh giá – việc này được thể hiện quahttp://www.Lrc-tnu.edu.vn3Phạm Văn Hùng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆviệc ký xác nhận cuối cùng vào báo cáo TĐGcủa đơn vị mình trước khi báo cáo được gửiđến cơ quan cấp trên. Đội ngũ tham gia viếtbáo cáo TĐG là những người nắm rõ thôngtin của nhà trường theo các tiêu chuẩn kiểmđịnh chất lượng và cần phải là những ngườicó khả năng viết tốt. Ngoài ra nhà trường cầnhỗ trợ đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như nhânlực tạo điều kiện cho nhóm viết báo cáo. Đểcó sự tham gia của toàn bộ cán bộ, giảng viêntrong nhà trường, nên giao một số phần củabáo cáo về những vấn đề mà nhóm cán bộ,giảng viên thông thạo, nắm vững.(2) Xuất phát điểm: xuất phát điểm là điểmbắt đầu của quá trình, xuất phát điểm có thểbắt đầu từ: (a) cam kết với chất lượng củatoàn bộ cán bộ, giảng viên trong trường: nếunhà trường có ít kinh nghiệm với quá trìnhquản lý chất lượng hoặc đánh giá chất lượng,có thể có sự phản kháng hoặc thiếu động lựcđối với quá trình TĐG, như vậy nhà trườngcần tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổbiến về quá trình TĐG, các hoạt động sẽ đượctiến hành trong quá trình tự đánh giá, triểnkhai hoạt động điều tra, chia sẻ các kết quả vàbáo cáo thu được. Cần làm cho càng nhiềungười tham gia vào quá trình TĐG càng tốt,như vậy mọi người sẽ không cảm thấy xa lạvới báo cáo TĐG và cảm thấy đó chính là kếtquả làm việc của bản thân mình. Điều nàycũng giúp ích rất nhiều cho nhà trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để triển khai quá trình tự đánh giá một cách hiệu quả - một số kinh nghiệm từ Đại học Thái NguyênPhạm Văn Hùng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 3 - 6LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRIỂN KHAI QUÁ TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH HIỆUQUẢ - MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNPhạm Văn Hùng*, Nguyễn Thị Thu HươngTrung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTừ năm 2004 trở lại đây, hoạt động tự đánh giá trong nhà trường được triển khai hết sức rộng rãitại các trường đại học, cao đẳng và trung học trong cả nước. Tại Đại học Thái Nguyên, hoạt độngnày đã được thực hiện ở tất cả các đơn vị thành viên và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.Bài viết này xin đưa ra một số kinh nghiệm của Đại học Thái Nguyên trong quá trình triển khaicông tác tự đánh giá để hoạt động này được tổ chức một cách hiệu quả.Từ khóa: tự đánh giá, kiểm định chất lượng, đảm bảo chất lượng.MỞ ĐẦUTự đánh giá (TĐG) là một khâu quan trọngtrong kiểm định chất lượng trường đại họchay kiểm định chương trình đào tạo. Đó làquá trình cơ sở đào tạo căn cứ vào các tiêuchuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tựxem xét, phân tích và đánh giá thực trạng chấtlượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học, quản lý v.v… của mìnhtừ đó có các biện pháp để điều chỉnh cácnguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạtđược các mục tiêu đề ra và hoàn thành chứcnăng và nhiệm vụ của cơ sở đối với xã hội vàcộng đồng (Nguyễn Đức Chính, NguyễnPhương Nga, Lê Đức Ngọc, 2002) [6]. TạiViệt Nam, từ năm 2004 khi Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng tạm thời [1] (Bộ tiêu chuẩnKĐCL) trường đại học gồm 10 tiêu chuẩn và53 tiêu chí đánh giá về thực trạng chất lượngvà hiệu quả các hoạt động của trường baogồm công tác quản lý, đào tạo, nghiên cứukhoa học, kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ,quan hệ quốc tế, công tác sinh viên và cáccông tác liên quan khác và đến năm 2007 Bộtiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đạihọc gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí [2], cáctrường đại học đã triển khai công tác tự đánhgiá tại đơn vị mình. Đại học Thái Nguyên làmột trong 14 đại học trọng điểm của cả nước.Tel: 0912 549 099, Email: vanhungkt@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênTừ năm 2004 đến nay, dưới sự chỉ đạo của BộGD&ĐT, Đại học Thái Nguyên đã triển khaicông tác tự đánh giá chất lượng giáo dục.Hoạt động tự đánh giá; viết báo cáo tự đánhgiá và triển khai các hoạt động cải thiện chấtlượng sau đánh giá ở Đại học Thái Nguyên từnăm 2005 đến nay đã có những hiệu quả nhấtđịnh nhằm đánh giá một cách khách quanthực trạng chất lượng giáo dục, làm cơ sở chosự đánh giá của các cơ quan chức năng cấptrên và tìm phương hướng, giải pháp để nângcao chất lượng giáo dục ở Đại học TháiNguyên thời gian tới. Bài viết này đề cập mộtsố kinh nghiệm rút ra từ quá trình triển khaicông tác TĐG tại Đại học với mục đích giúpcác đơn vị chuẩn bị tự đánh giá có thể thựchiện hoạt động này một cách hiệu quả thôngqua sáu bước từ giai đoạn ý tưởng, xác địnhmục tiêu, thiết kế, chuẩn bị, triển khai và cáchoạt động sau TĐG.KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNHTRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁGiai đoạn 1: Các ý tưởngTrong giai đoạn này, nhà trường cần xác địnhcác yếu tố chính sau :(1) Xác định người chịu trách nhiệm về quátrình tự đánh giá và những người tham giatriển khai quá trình này. Thông thường, hiệutrưởng nhà trường hoặc trưởng khoa là nhữngngười sẽ ký chịu trách nhiệm về toàn bộ quátrình tự đánh giá – việc này được thể hiện quahttp://www.Lrc-tnu.edu.vn3Phạm Văn Hùng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆviệc ký xác nhận cuối cùng vào báo cáo TĐGcủa đơn vị mình trước khi báo cáo được gửiđến cơ quan cấp trên. Đội ngũ tham gia viếtbáo cáo TĐG là những người nắm rõ thôngtin của nhà trường theo các tiêu chuẩn kiểmđịnh chất lượng và cần phải là những ngườicó khả năng viết tốt. Ngoài ra nhà trường cầnhỗ trợ đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như nhânlực tạo điều kiện cho nhóm viết báo cáo. Đểcó sự tham gia của toàn bộ cán bộ, giảng viêntrong nhà trường, nên giao một số phần củabáo cáo về những vấn đề mà nhóm cán bộ,giảng viên thông thạo, nắm vững.(2) Xuất phát điểm: xuất phát điểm là điểmbắt đầu của quá trình, xuất phát điểm có thểbắt đầu từ: (a) cam kết với chất lượng củatoàn bộ cán bộ, giảng viên trong trường: nếunhà trường có ít kinh nghiệm với quá trìnhquản lý chất lượng hoặc đánh giá chất lượng,có thể có sự phản kháng hoặc thiếu động lựcđối với quá trình TĐG, như vậy nhà trườngcần tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổbiến về quá trình TĐG, các hoạt động sẽ đượctiến hành trong quá trình tự đánh giá, triểnkhai hoạt động điều tra, chia sẻ các kết quả vàbáo cáo thu được. Cần làm cho càng nhiềungười tham gia vào quá trình TĐG càng tốt,như vậy mọi người sẽ không cảm thấy xa lạvới báo cáo TĐG và cảm thấy đó chính là kếtquả làm việc của bản thân mình. Điều nàycũng giúp ích rất nhiều cho nhà trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tự đánh giá Kiểm định chất lượng Đảm bảo chất lượng Đại học Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0