Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh: 1. Biết vận dụng kĩ năng làm văn bình luận vào giải quyết một đề bài bình luận xã hội. 2. Rèn kĩ năng làm văn nghị luận bình luận một vấn đề xã hội. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm văn. BÌNH LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn: 12 / 03/ 2006Tiết PPCT: 81 - 82_Làm văn. Bài BÌNH LUẬN XÃ HỘII- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Biết vận dụng kĩ năng làm văn bình luận vào giải quyết một đề bài bình luậnxã hội. 2. Rèn kĩ năng làm văn nghị luận bình luận một vấn đề xã hội.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS nhắc lại khái niệm BLXH đã học ở lớp T1 I- Khái niệm:(Sgk)dưới. 1. Yêu cầu.(Sgk)GV: - Nêu định nghĩa nhấn mạnh dấu hiệu 2. Các chủ đề. (Sgk)chính (tính tổng hợp, đối tượng đặc thù, quanđiểm chủ quan) làm rõ điểm nâng cao (quan II- Cách làm bài BLXH:điểm, lập trường). Dàn bài khái quát. - Đối chiếu BLXH với BLVH. 1. MB: - Giới thiệu vấn đềHS từ việc phân tích bài 1 trang 157 -> dàn cần bình luận.bài tổng quát về bình luận xã hội. - Dẫn câu nói về vấn - Đọc bài tham khảo. đề. - Trả lời các câu hỏi: 2. TB: - Giải thích vấn đề.+ Tìm giới hạn của phần mở bài? - Chứng minh vấn đề.+ Các ý chính trong mở bài? - Đánh giá đúng sai của vấn đề.GV ghi bảng mục MB. 3. KB: Thể hiện thái độ thực+ Tìm giới hạn của phần thân bài? Đâu là tiễn đối với vấn đề.phần giải thích vấn đề? Đâu là phần chứngminh? Những đánh giá về vấn đề?+ Trong phần giải thích bái văn nêu ý gì?(đặc điểm con vật, con người và nhiệm vụ trởthành người).+ Trong phần chứng minh, bài văn dẫn ví dụgì? (Tuệ Tĩnh, Tư Mã Thiên, Lỗ Tấn, Bax tơ…)+ Trong phần bàn luận bài văn nêu ý gì? (vaitrò của hoàn cảnh rất quan trọng nhưngkhông quyết định, vai trò bản thân mới là yếutố quyết định)GV ghi bảng yêu cầu phần Thân bài.+ Tìm giới hạn phần kết bài? Nội dung phầnkết? (vai trò quyết định của mỗi người với sốphận của mình).GV hướng dẫn học sinh đọc Sgk chuẩn bị tiếtthực hành.GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lý thuyết:- Yêu cầu của bài BLXH?- Cách làm bài? (giới thiệu, giải thích -> phântích đúng sai, lợi hại -> phân tích nguyên T2 III- Thực hành:nhân và dự báo hậu quả) Đề: Bình luận câu ngạn ngữ: Học vấn có những chùm rễGV nêu đề bài -> hướng dẫn học sinh lập dàn đắng cay nhưng hoa quả lạibài. ngọt ngào.- Giải thích các khái niệm: Học vấn, chùm rễđắng cay (vì sao?), hoa quả ngọt ngào(vìsao?)- Chứng minh bằng các tấm gương các nhàkhoa học và gương học sinh giỏi.- Thể hiện thái độ với vấn đề:+ Học vấn chủ yếu là đắng cay hay ngọtngào?+ Nỗi đắng cay trong học vấn như thế nào?+ Hưởng thụ sự ngọt ngào trong học vấn nhưthế nào?+ Bản thân đã trải qua sự đắng cay, ngọt ngàođó chưa? 4. Củng cố: Các bài tập. Hướng dẫn: * Học bài làm các bài tập Sgk. * Chuẩn bị bài Thư gửi mẹ. - Những nét chính về tác giả Êxênin?- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài Sgk.