Lần đầu tiên ghép tế bào gốc điều trị bệnh tự miễn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau thành công ghép tế bào gốc cho các bệnh nhân mắc các bệnh máu ác tính, bệnh xương khớp khó liền sau chấn thương, suy tim sau nhồi máu cơ tim, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp tục triển khai ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân bị nhược cơ. Đây cũng là trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tự miễn đầu tiên ở Việt Nam được điều trị bằng phương pháp tiên tiến này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lần đầu tiên ghép tế bào gốc điều trị bệnh tự miễn Lần đầu tiên ghép tế bào gốc điều trị bệnh tự miễnSau thành công ghép tế bào gốc cho các bệnh nhân mắc các bệnhmáu ác tính, bệnh xương khớp khó liền sau chấn thương, suy timsau nhồi máu cơ tim, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội108 tiếp tục triển khai ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân bịnhược cơ. Đây cũng là trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tự miễnđầu tiên ở Việt Nam được điều trị bằng phương pháp tiên tiến này.Nhiều hy vọng từ ca bệnh đầu tiênTS. Nguyễn Thị Minh Phương - Chủ nhiệm Khoa Điều trị bệnhmáu và ung thư cho biết, nhờ những kinh nghiệm có được sau cácca ghép tế bào gốc tự thân điều trị nhiều bệnh lý phức tạp, các bácsĩ ở đây quyết định tiếp tục thực hiện kỹ thuật này điều trị chobệnh nhân bị nhược cơ. Đây là một bệnh nhân nam, 57 tuổi, ở HàNội. Năm 2004, bệnh nhân được phát hiện bệnh nhược cơ do mộtkhối u tuyến ức gây ra. Ngay sau đó, bệnh nhân được phẫu thuậtcắt u tuyến ức và điều trị rất nhiều phương pháp tốt nhất tại ViệtNam như dùng các thuốc ức chế miễn dịch, lọc huyết tương...nhưng hầu như không có hiệu quả. Bệnh nhân bị liệt cơ hô hấp,luôn luôn phải trong tình trạng thở máy, không thể khép miệngđược nên không nói và không nuốt được, tay chân không còn khảnăng vận động.Bệnh nhân chính là một bác sĩ ngoại khoa của Bệnh viện 108.Những điều kiện tốt nhất ở đây đều được các bác sĩ trong bệnhviện áp dụng cho người bệnh nhưng mọi biện pháp điều trị trở nênngày một khó khăn, hầu như tất cả các thuốc điều trị đều khôngcòn đáp ứng. Rất nhiều lần người bệnh tưởng chừng đã tử vong vìtình trạng suy nhược cơ thể, đặc biệt là nhiễm khuẩn đường hô hấpdo thời gian thở máy quá nhiều.Để cứu sống người bệnh, các bác sĩ quyết định ghép tế bào gốc tựthân điều trị cho bệnh nhân này vào tháng 11/2010. TS. NguyễnThị Minh Phương cho biết, sau một tháng được ghép tế bào gốc tựthân, sức khỏe người bệnh đã cải thiện rõ rệt, trước đây cứ nằmxuống là bệnh nhân phải thở máy nhưng sau khi ghép đã giảmđược thời gian thở máy, cử động được lưỡi, khép được miệng. Đếnnay (sau 3 tháng), bệnh nhân đã tự đi lại, làm được những việctrong nhà như nấu cơm, phơi quần áo, dọn dẹp nhà cửa, chỉ thởmáy khi đi ngủ. Sự hồi phục khả quan của bệnh nhân đang đượccác bác sĩ tiếp tục theo dõi chặt chẽ. Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào ở nhiều cơ quan khác nhau.Biệt hóa tế bàomiễn dịch bằng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là nơitế bào gốc tự đầu tiên ở miền Bắc thực hiện điều trị tế bàothân gốc tự thân cho bệnh nhân mắc bệnh ác tínhCác bác sĩ cho về máu. Đã có 5 bệnh nhân mắc bệnh máu vàbiết, nhược cơ là 1 bệnh nhân mắc bệnh tự miễn (nhược cơ)một bệnh tự được điều trị tại Khoa điều trị bệnh máu vàmiễn tương đối ung thư. Kỹ thuật ghép tế bào gốc đồng loạihiếm gặp (chiếm đang được bệnh viện xúc tiến trong thời giankhoảng tới.5/100.000), có Trên thế giới đến nay mới chỉ có 10 bệnhliên quan đến nhân nhược cơ ở Hoa Kỳ được điều trị bằngkhiếm khuyết ghép tế bào gốc tự thân.dẫn truyền xungđộng thần kinh giữa dây thần kinh và cơ. Bình thường, cơ vậnđộng được là nhờ xung động thần kinh được truyền qua nơitrao đổi thông tin giữa đầu mút sợi thần kinh và màng tế bào(gọi là synap). Trong bệnh nhược cơ, xung động này khôngđược thực hiện. Các cơ bị ảnh hưởng bởi bệnh này là loại cơvân, chi phối sự vận động chủ động của cơ thể. Các nhóm cơthường bị ảnh hưởng nhất là các cơ ở mặt, mắt, tay chân, cáccơ điều khiển nhai, nuốt, nói, các cơ hô hấp. Bệnh có thể có ởbất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường xảy ra ở phụ nữ dưới 40tuổi hoặc hơn 70 tuổi, ở nam giới hơn 50 tuổi.Tại khoa điều trị bệnh máu và ung thư, để tiến hành ghép tếbào gốc tự thân, bệnh nhân được đưa vào phòng chăm sóc đặcbiệt. Các bác sĩ tiến hành dùng thuốc kích thích tế bào gốcphát triển ở máu ngoại vi. Sau khi kiểm tra thấy có đủ 10 tếbào gốc/microlit máu thì tiến hành gạn lọc tế bào gốc ở máungoại vi, trong đó yêu cầu quan trọng nhất là tiêu diệt hếtnhững tế bào bệnh, đó là những tế bào lymphoT (tế bào nàybình thường có chức năng miễn dịch nhưng trong trường hợpbệnh nhân này, nó bị khiếm khuyết). Khi có được đủ lượng tếbào gốc cần thiết, sẽ đưa bảo quản tế bào gốc ở nhiệt độ âm (-)196oC. Kiểm tra sức khỏe bệnh nhân đạt những yêu cầu củamột bệnh nhân ghép tế bào gốc thì tiến hành truyền tế bào gốc.Khi tế bào gốc đưa vào cơ thể sẽ làm thay đổi vi môi trường ởtủy xương, ở đó tế bào gốc sẽ biệt hóa thành những tế bàolymphoT có chức năng miễn dịch bình thường, giải quyết đượctình trạng nhược cơ của người bệnh.Mặc dù quá trình gạn lọc, bảo quản, ghép tế bào gốc tự thânđã thành quy trình ở Khoa điều trị các bệnh máu và ung thưnhưng đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lần đầu tiên ghép tế bào gốc điều trị bệnh tự miễn Lần đầu tiên ghép tế bào gốc điều trị bệnh tự miễnSau thành công ghép tế bào gốc cho các bệnh nhân mắc các bệnhmáu ác tính, bệnh xương khớp khó liền sau chấn thương, suy timsau nhồi máu cơ tim, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội108 tiếp tục triển khai ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân bịnhược cơ. Đây cũng là trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tự miễnđầu tiên ở Việt Nam được điều trị bằng phương pháp tiên tiến này.Nhiều hy vọng từ ca bệnh đầu tiênTS. Nguyễn Thị Minh Phương - Chủ nhiệm Khoa Điều trị bệnhmáu và ung thư cho biết, nhờ những kinh nghiệm có được sau cácca ghép tế bào gốc tự thân điều trị nhiều bệnh lý phức tạp, các bácsĩ ở đây quyết định tiếp tục thực hiện kỹ thuật này điều trị chobệnh nhân bị nhược cơ. Đây là một bệnh nhân nam, 57 tuổi, ở HàNội. Năm 2004, bệnh nhân được phát hiện bệnh nhược cơ do mộtkhối u tuyến ức gây ra. Ngay sau đó, bệnh nhân được phẫu thuậtcắt u tuyến ức và điều trị rất nhiều phương pháp tốt nhất tại ViệtNam như dùng các thuốc ức chế miễn dịch, lọc huyết tương...nhưng hầu như không có hiệu quả. Bệnh nhân bị liệt cơ hô hấp,luôn luôn phải trong tình trạng thở máy, không thể khép miệngđược nên không nói và không nuốt được, tay chân không còn khảnăng vận động.Bệnh nhân chính là một bác sĩ ngoại khoa của Bệnh viện 108.Những điều kiện tốt nhất ở đây đều được các bác sĩ trong bệnhviện áp dụng cho người bệnh nhưng mọi biện pháp điều trị trở nênngày một khó khăn, hầu như tất cả các thuốc điều trị đều khôngcòn đáp ứng. Rất nhiều lần người bệnh tưởng chừng đã tử vong vìtình trạng suy nhược cơ thể, đặc biệt là nhiễm khuẩn đường hô hấpdo thời gian thở máy quá nhiều.Để cứu sống người bệnh, các bác sĩ quyết định ghép tế bào gốc tựthân điều trị cho bệnh nhân này vào tháng 11/2010. TS. NguyễnThị Minh Phương cho biết, sau một tháng được ghép tế bào gốc tựthân, sức khỏe người bệnh đã cải thiện rõ rệt, trước đây cứ nằmxuống là bệnh nhân phải thở máy nhưng sau khi ghép đã giảmđược thời gian thở máy, cử động được lưỡi, khép được miệng. Đếnnay (sau 3 tháng), bệnh nhân đã tự đi lại, làm được những việctrong nhà như nấu cơm, phơi quần áo, dọn dẹp nhà cửa, chỉ thởmáy khi đi ngủ. Sự hồi phục khả quan của bệnh nhân đang đượccác bác sĩ tiếp tục theo dõi chặt chẽ. Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào ở nhiều cơ quan khác nhau.Biệt hóa tế bàomiễn dịch bằng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là nơitế bào gốc tự đầu tiên ở miền Bắc thực hiện điều trị tế bàothân gốc tự thân cho bệnh nhân mắc bệnh ác tínhCác bác sĩ cho về máu. Đã có 5 bệnh nhân mắc bệnh máu vàbiết, nhược cơ là 1 bệnh nhân mắc bệnh tự miễn (nhược cơ)một bệnh tự được điều trị tại Khoa điều trị bệnh máu vàmiễn tương đối ung thư. Kỹ thuật ghép tế bào gốc đồng loạihiếm gặp (chiếm đang được bệnh viện xúc tiến trong thời giankhoảng tới.5/100.000), có Trên thế giới đến nay mới chỉ có 10 bệnhliên quan đến nhân nhược cơ ở Hoa Kỳ được điều trị bằngkhiếm khuyết ghép tế bào gốc tự thân.dẫn truyền xungđộng thần kinh giữa dây thần kinh và cơ. Bình thường, cơ vậnđộng được là nhờ xung động thần kinh được truyền qua nơitrao đổi thông tin giữa đầu mút sợi thần kinh và màng tế bào(gọi là synap). Trong bệnh nhược cơ, xung động này khôngđược thực hiện. Các cơ bị ảnh hưởng bởi bệnh này là loại cơvân, chi phối sự vận động chủ động của cơ thể. Các nhóm cơthường bị ảnh hưởng nhất là các cơ ở mặt, mắt, tay chân, cáccơ điều khiển nhai, nuốt, nói, các cơ hô hấp. Bệnh có thể có ởbất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường xảy ra ở phụ nữ dưới 40tuổi hoặc hơn 70 tuổi, ở nam giới hơn 50 tuổi.Tại khoa điều trị bệnh máu và ung thư, để tiến hành ghép tếbào gốc tự thân, bệnh nhân được đưa vào phòng chăm sóc đặcbiệt. Các bác sĩ tiến hành dùng thuốc kích thích tế bào gốcphát triển ở máu ngoại vi. Sau khi kiểm tra thấy có đủ 10 tếbào gốc/microlit máu thì tiến hành gạn lọc tế bào gốc ở máungoại vi, trong đó yêu cầu quan trọng nhất là tiêu diệt hếtnhững tế bào bệnh, đó là những tế bào lymphoT (tế bào nàybình thường có chức năng miễn dịch nhưng trong trường hợpbệnh nhân này, nó bị khiếm khuyết). Khi có được đủ lượng tếbào gốc cần thiết, sẽ đưa bảo quản tế bào gốc ở nhiệt độ âm (-)196oC. Kiểm tra sức khỏe bệnh nhân đạt những yêu cầu củamột bệnh nhân ghép tế bào gốc thì tiến hành truyền tế bào gốc.Khi tế bào gốc đưa vào cơ thể sẽ làm thay đổi vi môi trường ởtủy xương, ở đó tế bào gốc sẽ biệt hóa thành những tế bàolymphoT có chức năng miễn dịch bình thường, giải quyết đượctình trạng nhược cơ của người bệnh.Mặc dù quá trình gạn lọc, bảo quản, ghép tế bào gốc tự thânđã thành quy trình ở Khoa điều trị các bệnh máu và ung thưnhưng đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0