Danh mục

Làng nông thuận thiên và điều kiện nhân rộng trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 2.27 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cung cấp một số thông tin về các làm nông thuận thiên trong khuôn khổ chương trình CCAFS tại Đông Nam Á. Trong đó, phần lớn lượng thông tin dẫn chứng sẽ lấy từ thôn Mỹ Lợi làm nông thuận thiên, Hà Tĩnh (do ICRAF triển khai) để làm ví dụ minh họa về cho các điểm thảo luận chính. Từ ”mô hình” và ”thực hành CSA” được sử dụng trong tài liệu này thể hiện những hệ thống hay phương thức sản xuất nông nghiệp đã và đang được áp dụng hoặc thử nghiệm tại một địa điểm nhất định và được gọi chung là ”mô hình”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng nông thuận thiên và điều kiện nhân rộng trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam LÀNG NÔNG THUẬN THIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN NHÂN RỘNG TRONG  BỐI CẢNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Lê Thị Tầm, Elisabeth Simelton, Nguyễn Quang Tân  Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Quốc tế (ICRAF) Người dân địa phương đã và đang phải đối mặt với những biến động bất   thường của thời tiết và biến đổi của khí hậu (BĐKH) nhưng nỗ lực đơn lẻ của   một con người sẽ  không đủ  để   ứng phó với các rủi ro liên quan đến khí hậu.   Làng nông thuận thiên (CSV) là một đại diện “tiên phong” trong việc tiếp cận   sự  phát triển cộng đồng một cách bền vững và có lồng ghép yếu tố  BĐKH   thông qua việc xác định và áp dụng các thực hành sản xuất thông minh với khí   hậu (CSA). Trong bối cảnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về  xây   dựng nông thôn mới (NTM)  ở  Việt Nam, CSV xuất hiện như  một mô hình với   hướng tiếp cận bổ trợ cho các chỉ số của chương trình NTM, thu hút đầu tư dự   án và đồng thời cung cấp những khuyến nghị nhằm hỗ trợ NTM triển khai một   cách hiệu quả hơn, hướng đến xây dựng thôn/xã NTM thích ứng với BĐKH. Các   hoạt động của CSV cũng góp phần thực hiện được các mục tiêu khác của quốc   gia liên quan đến thích ứng với BĐKH, phát triển bền vững, tăng trưởng xanh,   giảm phát thải khí nhà kính và các cam kết khác. 1. Bối cảnh Biến đổi khí hậu và sự  gia tăng của các loại hình thời tiết cực đoan đang   diễn ra trên phạm vi toàn cầu, gây áp lực và làm ảnh hưởng đến nỗ lực quốc gia  trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng NTM cũng như các mục tiêu quan trọng  khác. Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA), bao gồm nông lâm kết hợp   (NLKH), là giải pháp dựa vào tự nhiên để thích ứng với thiên tai và biến đổi khí  hậu, góp phần trong việc cải thiện thu nhập, sinh kế  của cộng  đồng và đạt   được các mục tiêu giảm thiểu quốc gia. Thông qua việc giải quyết các thách  thức về an ninh lương thực, thích ứng và giảm thiểu, CSA có thể giải quyết các  nhu cầu cấp thiết liên quan đến việc tăng dân số  và hỗ  trợ  các mục tiêu trong   nông nghiệp và phát triển nông thôn như  chương trình mục tiêu quốc gia xây  dựng NTM, và các mục tiêu phát triển bền vững cũng như các cam kết quốc tế  như NDC, tăng trưởng xanh và thực hiện thỏa thuận Paris.  ICRAF hiện đang làm việc với các đối tác là các cơ quan nhà nước và các  tổ  chức xã hội tại địa phương để  thử  nghiệm và đánh giá các mô hình CSA   thông qua cách tiếp cận “Làng nông thuận thiên (CSV)” tại thôn Mỹ Lợi, xã Kỳ  Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, thuộc Chương trình nghiên cứu của CGIAR   về biến đổi khí hậu (BĐKH), Nông nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS).  1 Thôn Mỹ  Lợi là một “Làng nông thuận thiên (CSV)”  trong mạng lưới   CSV toàn cầu  1 , được triển khai tại hai mươi quốc gia từ  Đông Nam Á (SEA),  Nam Á, Đông Phi, Tây Phi và Mỹ  La Tinh. Tại Việt Nam, ba mô hình CSV đã   được xây dựng, gồm (1) thôn Mạ, tỉnh Yên Bái, (2) thôn Trà Hất, tỉnh Bạc Liêu  và (3) thôn Mỹ Lợi, tỉnh Hà Tĩnh2.  Trong tài liệu tham luận này, ICRAF cung cấp một số  thông tin về  các  CSV trong khuôn khổ  chương trình CCAFS tại Đông Nam Á. Trong đó, phần  lớn lượng thông tin dẫn chứng sẽ lấy từ thôn Mỹ Lợi CSV, Hà Tĩnh (do ICRAF   triển khai) để  làm ví dụ  minh họa về  cho các điểm thảo luận chính. Từ  ”mô   hình” và ”thực hành CSA” được sử  dụng trong tài liệu này thể  hiện những hệ  thống hay phương thức sản xuất nông nghiệp đã và đang được áp dụng hoặc   thử nghiệm tại một địa điểm nhất định và được gọi chung là ”mô hình”.  II. Làng nông thuận thiên và nông nghiệp thông minh với khí hậu  Làng   nông  thuận thiên   là một cộng đồng nông thôn (làng, bản hay ấp) cùng xác định và áp  3 dụng nhiều biện pháp Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) để  thích  ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH và đồng thời đảm bảo sinh kế cho cộng  đồng. CSV đề cao sự hợp tác của cộng đồng (người dân, chính quyền, nhà quản  lý, nhà nghiên cứu) trong việc đánh giá, xác định và áp dụng những giải pháp kỹ  thuật được cho là phù hợp và khả  thi nhất trong điều kiện đặc thù của địa   phương. Một CSV có thể được xác định bằng ranh giới hành chính, cũng có thể  là ranh giới của một lưu vực hoặc vùng địa lý.  Có bốn hợp phần chính trong  một CSV: kỹ thuật, dịch vụ thông tin, kiến thức bản địa và kế hoạch phát triển  địa phương. Các b   ước thiết lập CSV  4 có thể tham khảo trong phụ lục 1. Thuật   ngữ   “thông   minh”  trong  Nông     nghiệp   thông   minh   với    khí   hậu   5 (CSA)     hướng tới các giải pháp hữu hiệu nhằm đạt được ba mục tiêu là (1)  đảm bảo an ninh lương thực và dinh dưỡng, (2) thích  ứng với BĐKH và (3)  giảm thiểu.  2 An ninh lương thực6  có thể  hiểu là sản lượng, thu nhập, năng suất lao   động cũng như dinh dưỡng; thích ứng6 là sự biến đổi của thời thiết, khí hậu hay  các hiện tượng thời tiết cực đoan và  giảm nhẹ6  tức là giảm phát thải khí nhà  kính (GHG) cũng như tăng khả năng hấp thụ và lưu trữ cac­bon.  Ở  Mỹ  Lợi CSV, các nhóm nông hộ  CSA được thành lập (xem chi tiết  ở  mục c) Tiêu chí về  tổ  chức sản xuất (tiêu chí số  13 của NTM): có tổ  hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả; có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ  lực, đảm bảo bền vững) để  cùng xác định, thực hiện và  đánh giá các mô hình CSA.  Dịch vụ  khí hậu trong nông nghiệp (ACIS)7  được  cung cấp và đồng thảo luận với người dân địa phương, cán bộ nông nghiệp, cán  bộ khí tượng và các tổ chức đoàn thể thông qua hội thảo ”Xây dựng kịch bản có  sự  tham gia (PSP)”8  để  đưa ra thông tin d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: