Danh mục

Làng, phố nghề Hà Nội - sự định hình và biến đổi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làng và phố nghề Hà Nội là những biểu tượng văn hóa đặc sắc, phản ánh sự đa dạng và phong phú của di sản nghề truyền thống trong lòng thủ đô. Qua thời gian, những không gian này không chỉ là nơi sản xuất hàng hóa mà còn là điểm giao thoa của văn hóa, lịch sử và đời sống con người. Sự định hình và biến đổi của các làng nghề và phố nghề không chỉ diễn ra do sự thay đổi của nền kinh tế mà còn bởi tác động của đô thị hóa và xu hướng hội nhập. Bài viết này sẽ khám phá quá trình phát triển và biến đổi của làng, phố nghề Hà Nội, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và xã hội mà chúng mang lại cho đời sống hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng, phố nghề Hà Nội - sự định hình và biến đổi30 TRƯƠNG DUY BÍCH - Làng, p h ố n g h ê Hà Nội..._______________ _______________________ kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. (Chiếu dời đô, Lý Công Uân; bản dịch củaLÀNG, PHÔ NGHÊ Nguyễn Đức Vân. Dẫn theo sách Ltc/i sử Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2004).HÀ NỘI - Sự ĐỊNH Với vị thế đắc địa, thuận thiên ấy,HÌNH VÀ BIẾN ĐỔI Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội là môi trường tốt cho nghề, làng nghề, phô nghê thủ công mỹ nghệ phát triển.TRƯƠNG DUY BÍCH Trước hết, phải kể đến sự hình thành các làng nghê nổi tiếng như vùng Tam Thập ghề thủ công mỹ nghệ nảy sinh, Trại ở phía tây thành Thăng Long thời Lý - tồn tại, phát triển là do nhu cầu Trần; như đậu Mơ, húng Láng, đào Nhật của cuộc sông xã hội. Trong thực tê Tân, quất, cây cảnh Nghi Tàm, Quảng Bá...cuộc sống đã có rất nhiều nghề, làng nghề, Bôn cạnh đó, cũng không thể khôngphô nghê sinh ra và phát triển một thời gian nhắc tới sự hội tụ của nhiêu nghề tinh khéorồi tàn lụi, thất truyền; khi nhu cầu cuộc ở tứ phương về hình thành nên nhữngsông xã hội ít cần hoặc không cần đến nữa. những phô nghê như: tiện (Nhị. Khê) ở plìô Có một yếu tô căn bản khác làm cho Tô Tịch; vàng bạc (Châu Khê) ở phố Hàngnghề thủ công phát triển quy tụ thành một Bạc; rèn (Canh Chợ, Vân Canh, Đa Sĩ...) ởvùng nghê ấy là môi trường kinh tê - xã hội phôLò Rèn...(trong đó sự giao thông, giao thương đóng Đại quan có thê thấy rằng, trong ngótvai trò hết sức quan trọng). Thực tê cũng cho một nghìn năm, Thăng Long - Đông Đô - Hàthây nhiêu nghề, nhiêu vùng nghê có lịch sử Nội đã là một vùng nghê phát triển bểnhoạt động lâu đời, vởi trình độ nghề tinh vững và đa dạng (sự bền vững ở đây là sựkhéo, giá trị thẩm mĩ cao, nhưng vẫn còm phát triển liên tục của các làng nghề, phôcõi không phát triển lên được (nghề đục nghê nhưng không phải là không có sự tàntượng ở Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải lụi, thất truyền của một sô nghề, làng nghề;Phòng; nghê gôm ở Quế Quyển, Thanh sự đa dạng nói ở dây là sự tồn tại của nhiềuLiêm, Hà Nam...); hoặc phát triển rực rỡ một loại hình nghề trong các phô nghề, làngthời rồi lụi tàn như vùng nghê phô Hiến, nghê...). Và điểu này đã được ghi nhận trongHưng Yên, làng nghê Hội An, Đà Nẵng... nhiều tài liệu, tục ngữ, ca dao dân gian. Đại La - Thăng Long - Đông Đô - Hà Nhưng đặc điểm của sự phát triển củaNội với vị th ê ở v ào nơi tr u n g tâ m trờ i đ ất; các là n g nghề, phô nghê tro n g ngót n g h ìnđược cái thế rồng cuộn hồ’ ngồi; đúng ngôi năm phong kiến là rất chậm. Đặc tính nàynam, bắc, đông, tây lại tiện hướng nhìn có thê cắt nghĩa hằng cơ chế kinh tế - xã hội.sông, tựa núi. Địa thê rộng mà bằng; đất đai Cơ chê kinh tế - xã hội ngót nghìn năm ấy làcao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khôn cơ chế kinh tế đóng kín, sản xuất nhỏ mangkhổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong tính tự cung, tự cấp. Vai trò của công thươngphú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi được đánh giá thấp bởi chính sách trọngđây là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng nông, ức thương. Công và thương xếp hạngyếu của bôn phương đất nước, cũng là nơi cuối trong bảng tứ dân của xã hội “ - nông - sĩTCVHDG s ó 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổi 31công - thương. Trong môi cảnh xã hội chung có một thời kỳ dài hoạt động trong cơ chế thịấy thì nghề, làng nghề, phô nghề thủ công trường thời thuộc Pháp). Nên kinh tê - xãmĩ nghệ của Thăng Long - Đông Đô - Hà hội nói chung có những chuyển đổi theoNội có ưu thê để phát triển vượt trội, bền hướng tích cực, người dân từ chỗ thiếu đóivững hơn các vùng miên khác, thì cũng là sự đã dần no miếng ăn, ấm cái mặc, khá dầnphát triển trong thê tĩnh chậm chạp của lên. Hà Nội không còn cảnh chen chúc muađặc tính kinh tê tiêu chủ, tiểu thương. đậu, thịt, rau... Theo chiêu hưống phát triểnNhững tư liệu vê Thăng Long - Đông Đô - chung, không gian môi trường đô thị Hà NộiHà Nội về dân sô, giao thông, giao thương cũng thay đổi. Đồng hành với sự mỏ rộngqua các thời kỳ Lý - Trần - Lê - Nguyễn và không gian đô thị là sự mất đất của các làngnhững thước phim mà người Pháp quay về nghề ven đô, ngoại thành.Hà Nội đầu thê kỉ XX cho thấy quy mô Và cùng với sự phát triển của nền kinh(không gian, dân số, kinh tế...) của kinh đô - tê - xã hội là sự phát triển của các nghề thủthủ đô ta qua các thời kì và đó cũng là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: