Lập hiến hướng tới pháp quyền ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành công của Hiến pháp Mỹ đó là bản Hiến pháp này đã tạo ra đồng thời hai cơ chế giám sát hữu hiệu, đó là sự giám sát bên trong, tức là cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (check and balance) giữa các cơ quan Nhà nước, và sự giám sát bên ngoài chính là xã hội dân sự (civil society) với đầy đủ những quyền năng được Hiến pháp bảo vệ. Thiết chế này có khả năng phản biện các chính sách, buộc Nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, cùng thúc đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập hiến hướng tới pháp quyền ở Việt Nam Lập hiến hướng tới pháp quyền ở Việt Nam Thành công của Hiến pháp Mỹ đó là bản Hiến pháp này đã tạo ra đồng thời hai cơ chế giám sát hữu hiệu, đó là sự giám sát bên trong, tức là cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (check and balance) giữa các cơ quan Nhà nước, và sự giám sát bên ngoài chính là xã hội dân sự (civil society) với đầy đủ những quyền năng được Hiến pháp bảo vệ. Thiết chế này có khả năng phản biện các chính sách, buộc Nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, cùng thúc đẩy xã hội phát triển. GS.TS. John Attanasio Gần đây chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng có đặt ra vấn đề sửa đổi Hiến pháp như một nhu cầu cấp bách[1]. Tôi cho rằng, nhu cầu này là có thật, nhưng thay vì sửa đổi nhỏ lẻ, tại sao chúng ta không tính đến một chiến l ược lâu dài hơn là hoàn thiện một Hiến pháp tích hợp được cả những điểm tiến bộ của các bản Hiến pháp trước đó của dân tộc, vừa phải tích hợp được những tinh hoa của nền lập hiến các nước trên thế giới. Bản Hiến pháp thành văn đầu tiên trong lịch sử nhân loại và cũng là bản Hiến pháp tồn tại lâu nhất cho đến nay trên thế giới, đấy chính là bản Hiến pháp của Mỹ năm 1787. Xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng, nhiều vấn đề có thể hôm nay đúng, nhưng ngày mai chưa chắc vẫn còn đúng, vậy đâu là những giá trị trường tồn có khả năng thích ứng với đổi thay của xã hội trong bản Hiến pháp này? Cách đây không lâu tôi có dịp trao đổi với GS.TS. John Attanasio, Chủ nhiệm Khoa Luật, đến từ Đại học Dedmann của Hoa Kỳ về Hiến pháp so sánh. Chúng tôi đã cùng chia sẻ nhiều vấn đề về Hiến pháp. Ông đã đặt một câu hỏi mà tôi cho rằng rất thú vị đó là: “Bạn thử nghĩ xem Hiến pháp Mỹ qui định cho đối tượng nào?” Tôi biết ông đặt câu hỏi như vậy là có ý muốn chia sẻ và so sánh một điều gì đó nên tôi trả lời để lắng nghe ông giải thích: “Phải chăng cho hai chủ thể là công dân và Nhà nước?” Ông chia sẻ: Lẽ thường là như vậy, nhưng những nhà lập hiến đất nước tôi khi xây dựng Hiến pháp cho rằng: Hiến pháp chỉ nên qui định hành vi của Nhà nước (ông nhấn mạnh). Vì mục đích của Hiến pháp là giới hạn quyền lực của Nhà nước, tạo lập và bảo vệ xã hội dân sự (Civil Society) một cách hợp pháp, thúc đẩy tiến bộ x ã hội, ngăn chặn hành vi lạm quyền từ phía Nhà nước. Xã hội dân sự không thể tồn tại hợp pháp và phát triển được nếu quyền lực Nhà nước không bị giới hạn. Tôi thắc mắc: “Vậy Tuyên ngôn nhân quyền (The Bill of Rights) của Mỹ qui định về các quyền công dân thì qui định cho đối tượng nào?” Ông cũng trả lời ngay: “Ðó cũng là cho Nhà nước. Thực chất tuyên ngôn nhân quyền chính là những qui định về trách nhiệm của Nhà nước phải đảm bảo các quyền công dân. Tuyên ngôn nhân quyền chính là kết quả sự đấu tranh của nhân dân buộc chính quyền phải thừa nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Vì một khi qui định các quyền công dân mà Nhà nước không cam kết bảo vệ và tôn trọng thì những quyền đó cũng không có ý nghĩa gì”. Thấy thú vị, tôi tiếp tục đặt câu hỏi: “Vậy ông đánh giá cao điều gì nhất ở Hiến pháp Mỹ?” Ông chia sẻ: “Thành công của Hiến pháp Mỹ đó là bản Hiến pháp này đã tạo ra đồng thời hai cơ chế giám sát hữu hiệu, đó là sự giám sát bên trong, tức là cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (check and balance) giữa các cơ quan Nhà nước, và sự giám sát bên ngoài chính là xã hội dân sự (civil society) với đầy đủ những quyền năng được Hiến pháp bảo vệ. Thiết chế này có khả năng phản biện các chính sách, buộc Nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, cùng thúc đẩy xã hội phát triển”. Đây chỉ là quan điểm của một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về Hiến pháp của Mỹ, nhưng những quan điểm của ông rất đáng phải suy ngẫm. Hiến pháp bao giờ cũng là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất ở mỗi một quốc gia, khi ra đời về nguyên lý để đảm bảo tính pháp quyền, nó còn được đặt cao hơn cả Nhà nước, để nhằm giới hạn quyền lực của Nhà nước. Tất cả việc tổ chức và hoạt động của Nhà nước phải được đặt trên cơ sở Hiến pháp. Và cũng chỉ bằng một bản Hiến pháp mà quyền lực Nhà nước bị giới hạn thực sự, thì khi đó một xã hội dân sự hợp pháp, phi chính trị, phi lợi nhuận, mới có c ơ sở để hình thành. Chính xã hội dân sự đó mới là động lực phản biện đẩy Nhà nước và xã hội cùng tiến bộ. Điều làm nên giá trị trường tồn của Hiến pháp không chỉ là những gì được qui định trong Hiến pháp, vì thực tế không có một bản Hiến pháp nào có thể qui định được cụ thể hết các điều trong đó, mà quan trọng hơn là cơ chế giải thích Hiến pháp và bảo vệ Hiến pháp. Cả hai cơ chế này đều phải được thực hiện bởi một thiết chế tài phán Hiến pháp độc lập, chính đó mới là công cụ hữu hiệu hiện thực hoá những điều đã qui định trong Hiến pháp. Chừng nào các thuật ngữ trong Hiến pháp còn chưa được giải thích bởi thiết chế độc lập này, thì chừng đó các nhà chính trị sẽ giải thích theo cách có lợi cho họ, các nhà khoa học sẽ còn tranh luận không có điểm dừng, những văn bản qui phạm pháp luật vi hiến sẽ không có cơ sở rõ ràng để huỷ bỏ, xung đột thẩm quyền giữa các cơ quan vẫn cứ diễn ra và quan trọng hơn là quyền lợi của người dân sẽ không được bảo vệ. Gần đây Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng có đặt ra vấn đề sửa đổi Hiến pháp như một nhu cầu cấp bách[1]. Tôi cho rằng, nhu cầu này là có thật, nhưng thay vì sửa đổi nhỏ lẻ, tại sao chúng ta không tính đến một chiến l ược lâu dài hơn là hoàn thiện một cách cơ bản Hiến pháp, để những thay đổi đó có khả năng giải quyết được căn bản nhiều vấn đề của đất nước – một bản Hiến pháp mà chúng ta có thể tin tưởng về tính lâu dài, tính ổn định, và tính pháp quyền của nó? Nếu được xây dựng, Hiến pháp trong tương lai pháp luật Việt Nam sẽ phải là Hiến pháp tích hợp được cả những điểm tiến bộ của các bản Hiến pháp trước đó của dân tộc, vừa phải tích hợp được những tinh hoa của nền lập hiến các nước trên thế giới. Từ bản Hiến pháp đầu tiên ở Việt Nam đến nay, thì Hiến pháp năm 1946[2] vẫn được đánh giá là có nhiều qui định tiến bộ, đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập hiến hướng tới pháp quyền ở Việt Nam Lập hiến hướng tới pháp quyền ở Việt Nam Thành công của Hiến pháp Mỹ đó là bản Hiến pháp này đã tạo ra đồng thời hai cơ chế giám sát hữu hiệu, đó là sự giám sát bên trong, tức là cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (check and balance) giữa các cơ quan Nhà nước, và sự giám sát bên ngoài chính là xã hội dân sự (civil society) với đầy đủ những quyền năng được Hiến pháp bảo vệ. Thiết chế này có khả năng phản biện các chính sách, buộc Nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, cùng thúc đẩy xã hội phát triển. GS.TS. John Attanasio Gần đây chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng có đặt ra vấn đề sửa đổi Hiến pháp như một nhu cầu cấp bách[1]. Tôi cho rằng, nhu cầu này là có thật, nhưng thay vì sửa đổi nhỏ lẻ, tại sao chúng ta không tính đến một chiến l ược lâu dài hơn là hoàn thiện một Hiến pháp tích hợp được cả những điểm tiến bộ của các bản Hiến pháp trước đó của dân tộc, vừa phải tích hợp được những tinh hoa của nền lập hiến các nước trên thế giới. Bản Hiến pháp thành văn đầu tiên trong lịch sử nhân loại và cũng là bản Hiến pháp tồn tại lâu nhất cho đến nay trên thế giới, đấy chính là bản Hiến pháp của Mỹ năm 1787. Xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng, nhiều vấn đề có thể hôm nay đúng, nhưng ngày mai chưa chắc vẫn còn đúng, vậy đâu là những giá trị trường tồn có khả năng thích ứng với đổi thay của xã hội trong bản Hiến pháp này? Cách đây không lâu tôi có dịp trao đổi với GS.TS. John Attanasio, Chủ nhiệm Khoa Luật, đến từ Đại học Dedmann của Hoa Kỳ về Hiến pháp so sánh. Chúng tôi đã cùng chia sẻ nhiều vấn đề về Hiến pháp. Ông đã đặt một câu hỏi mà tôi cho rằng rất thú vị đó là: “Bạn thử nghĩ xem Hiến pháp Mỹ qui định cho đối tượng nào?” Tôi biết ông đặt câu hỏi như vậy là có ý muốn chia sẻ và so sánh một điều gì đó nên tôi trả lời để lắng nghe ông giải thích: “Phải chăng cho hai chủ thể là công dân và Nhà nước?” Ông chia sẻ: Lẽ thường là như vậy, nhưng những nhà lập hiến đất nước tôi khi xây dựng Hiến pháp cho rằng: Hiến pháp chỉ nên qui định hành vi của Nhà nước (ông nhấn mạnh). Vì mục đích của Hiến pháp là giới hạn quyền lực của Nhà nước, tạo lập và bảo vệ xã hội dân sự (Civil Society) một cách hợp pháp, thúc đẩy tiến bộ x ã hội, ngăn chặn hành vi lạm quyền từ phía Nhà nước. Xã hội dân sự không thể tồn tại hợp pháp và phát triển được nếu quyền lực Nhà nước không bị giới hạn. Tôi thắc mắc: “Vậy Tuyên ngôn nhân quyền (The Bill of Rights) của Mỹ qui định về các quyền công dân thì qui định cho đối tượng nào?” Ông cũng trả lời ngay: “Ðó cũng là cho Nhà nước. Thực chất tuyên ngôn nhân quyền chính là những qui định về trách nhiệm của Nhà nước phải đảm bảo các quyền công dân. Tuyên ngôn nhân quyền chính là kết quả sự đấu tranh của nhân dân buộc chính quyền phải thừa nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Vì một khi qui định các quyền công dân mà Nhà nước không cam kết bảo vệ và tôn trọng thì những quyền đó cũng không có ý nghĩa gì”. Thấy thú vị, tôi tiếp tục đặt câu hỏi: “Vậy ông đánh giá cao điều gì nhất ở Hiến pháp Mỹ?” Ông chia sẻ: “Thành công của Hiến pháp Mỹ đó là bản Hiến pháp này đã tạo ra đồng thời hai cơ chế giám sát hữu hiệu, đó là sự giám sát bên trong, tức là cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (check and balance) giữa các cơ quan Nhà nước, và sự giám sát bên ngoài chính là xã hội dân sự (civil society) với đầy đủ những quyền năng được Hiến pháp bảo vệ. Thiết chế này có khả năng phản biện các chính sách, buộc Nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, cùng thúc đẩy xã hội phát triển”. Đây chỉ là quan điểm của một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về Hiến pháp của Mỹ, nhưng những quan điểm của ông rất đáng phải suy ngẫm. Hiến pháp bao giờ cũng là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất ở mỗi một quốc gia, khi ra đời về nguyên lý để đảm bảo tính pháp quyền, nó còn được đặt cao hơn cả Nhà nước, để nhằm giới hạn quyền lực của Nhà nước. Tất cả việc tổ chức và hoạt động của Nhà nước phải được đặt trên cơ sở Hiến pháp. Và cũng chỉ bằng một bản Hiến pháp mà quyền lực Nhà nước bị giới hạn thực sự, thì khi đó một xã hội dân sự hợp pháp, phi chính trị, phi lợi nhuận, mới có c ơ sở để hình thành. Chính xã hội dân sự đó mới là động lực phản biện đẩy Nhà nước và xã hội cùng tiến bộ. Điều làm nên giá trị trường tồn của Hiến pháp không chỉ là những gì được qui định trong Hiến pháp, vì thực tế không có một bản Hiến pháp nào có thể qui định được cụ thể hết các điều trong đó, mà quan trọng hơn là cơ chế giải thích Hiến pháp và bảo vệ Hiến pháp. Cả hai cơ chế này đều phải được thực hiện bởi một thiết chế tài phán Hiến pháp độc lập, chính đó mới là công cụ hữu hiệu hiện thực hoá những điều đã qui định trong Hiến pháp. Chừng nào các thuật ngữ trong Hiến pháp còn chưa được giải thích bởi thiết chế độc lập này, thì chừng đó các nhà chính trị sẽ giải thích theo cách có lợi cho họ, các nhà khoa học sẽ còn tranh luận không có điểm dừng, những văn bản qui phạm pháp luật vi hiến sẽ không có cơ sở rõ ràng để huỷ bỏ, xung đột thẩm quyền giữa các cơ quan vẫn cứ diễn ra và quan trọng hơn là quyền lợi của người dân sẽ không được bảo vệ. Gần đây Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng có đặt ra vấn đề sửa đổi Hiến pháp như một nhu cầu cấp bách[1]. Tôi cho rằng, nhu cầu này là có thật, nhưng thay vì sửa đổi nhỏ lẻ, tại sao chúng ta không tính đến một chiến l ược lâu dài hơn là hoàn thiện một cách cơ bản Hiến pháp, để những thay đổi đó có khả năng giải quyết được căn bản nhiều vấn đề của đất nước – một bản Hiến pháp mà chúng ta có thể tin tưởng về tính lâu dài, tính ổn định, và tính pháp quyền của nó? Nếu được xây dựng, Hiến pháp trong tương lai pháp luật Việt Nam sẽ phải là Hiến pháp tích hợp được cả những điểm tiến bộ của các bản Hiến pháp trước đó của dân tộc, vừa phải tích hợp được những tinh hoa của nền lập hiến các nước trên thế giới. Từ bản Hiến pháp đầu tiên ở Việt Nam đến nay, thì Hiến pháp năm 1946[2] vẫn được đánh giá là có nhiều qui định tiến bộ, đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 206 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 141 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 121 0 0
-
11 trang 114 0 0