LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 10
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn bị dầm đỡ mũi.Do đường tanh trượt thứ 3 không chạy suốt lên mũi tàu, nên phải bố trí hai dầm đỡ phía mũi.Hình II.10 : Dầm mũi thứ nhất Dầm thứ nhất được bố trí tại sườn 219, đặt cao độ của dầm là 630mm so với nền đà tức là cao hơn mặt tanh trượt thứ 3 là 100mm . Khi lái tàu bắt đầu nổi thì lực tác dụng lên dầm thứ nhất là lớn nhất, khi đó dầm sẽ bị biến dạng (dầm võng xuống) sau đó sẽ giảm dần đến 0 khi tàu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 10Chương 10 : Chuẩn bị dầm đỡ mũi. Do đường tanh trượt thứ 3 không chạy suốt lên mũi tàu, nênphải bố trí hai dầm đỡ phía mũi. Hình II.10 : Dầm mũi thứ nhất Dầm thứ nhất được bố trí tại sườn 219, đặt cao độ của dầm là630mm so với nền đà tức là cao hơn mặt tanh trượt thứ 3 là100mm . Khi lái tàu bắt đầu nổi thì lực tác dụng lên dầm thứ nhấtlà lớn nhất, khi đó dầm sẽ bị biến dạng (dầm võng xuống) sau đó sẽgiảm dần đến 0 khi tàu nổi hoàn toàn. Khi võng tới giới hạn là100mm thì mặt dưới của dầm sẽ tỳ lên đường tanh trượt thứ 3 .Mặt dưới của dầm có cấu tạo như mặt của máng trượt, khi tỳxuống mặt tanh đà dầm sẽ trượt cùng với vận tốc của tàu. Dầm thứ 2 được bố trí tại sườn 215. Dầm thứ hai có kết cấunhư dầm thứ nhất, có tác dụng khi dầm thứ nhất bị biến dạng võngxuống thì dầm thứ 2 sẽ chịu bớt tải trọng cho dầm thứ nhất khôngbị phá huỷ. Hình II.11 : Dầm mũi thư hai Hai dầm đỡ mũi cùng được đặt trên hai máng trượt để chuyểnđộng cùng với vận tốc của tàu, chiều dài mỗi máng là 6m (Xembản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ).II.3.4.4 Chuẩn bị đường trượt Đường trượt : Là 2 đường dài 320(m), cao 900mm so với nềnđà trượt và một đường dài144(m), cao 0,5(m). Mặt trên có bọc mộtlớp gỗ chịu lực và bôi mỡ khi hạ thuỷ. (Phần này không chuyểnđộng trong quá trình hạ thuỷ) . Kết cấu chịu lực của đường trượt như sau : Từ mút cuối đường tanh đà lên trên 173m : Chịu được áp lựclớn nhất là 1100t/m (Cho hai đường tanh chính) và 500 t/m chođường tanh phụ. Từ vị trí 173m tính (Tính từ mút dưới) đến mút trên đườngtanh đà : Chịu được áp lực lớn nhất là 180 t/m (Cho hai đường tanhchính) Trên mặt đường trượt được trải một lớp gỗ nhóm II chiều caolà 200 mm . Lớp gỗ này được liên kết với mặt bê tông bằng bulôngvà ê cu (Bulông ecu liên kết này phải thấp hơn bề mặt gỗ 10mm).Chiều rộng của lớp lớp gỗ bằng với chiều rộng của tanh đà là1800mm, gồm nhiều thanh gỗ được liên kết với nhau bằng bulôngdài bắt ecu hai đầu (Yêu cầu hai đầu ecu phải tụt vào so với mépngoài là 10mm) Bề mặt lớp gỗ trên phải phẳng, yêu cầu độ lồi lõm ± 5mm/1mchiều dài. Nªm gç lo¹i 1 100 0 220 §Õ gç lo¹i 1 M¸ng tr-ît 200 180 MÆt ®µ tr-ît 180 0 280 200 180 40 900 MÆt triÒn Hình II.12: Đế kê trên máng Hình II.13 : Chuẩn bị đường trượt trước khi hạ thủyII.3.4.5 Chuẩn bị móc hãm đà trượt Móc hãm đà trượt là một hệ thống gối đỡ dùng để giữ cho tàucố định trên đà sau khi đã tháo hết đế kê ở đáy tàu và trước khilệnh hạ thuỷ được ban ra. Trên đà được bố trí 04 móc hãm gắnvững chắc trên đường trượt thành 2 cặp đối xưng nhau qua tâm đà .Cặp trên cách cặp dưới là 60m. Kết cấu móc hãm là kết cấu thép, cấu tạo theo nguyên tắcthanh đòn bẩy đa cấp . Thanh trên cùng chịu áp lực lớn nhất là200T đến thanh dưới cùng chịu lực lớn nhất là 0,6T . Thanh dướicùng được nối với hệ thống dây thép D8 (Có lực kéo đứt là 1,8T)dẫn lên trên phía đầu đà và nối với nhau thành từng cặp. Dây thépD8 được kéo căng với lực kéo 1200kg để đảm bảo thẳng trước khinối với móc hãm . Hệ thống móc hãm này phải được thử độ chịulực của các gối đỡ và thử hoạt động của toàn bộ hệ thống trước khiđưa vào sử dụng. M¸ng tr-ît §-êng ®µ tr-ît M¸ng tr-ît §-êng triÒn bª t«ng §-êng ®µ tr-ît §-êng triÒn bª t«ng D©y c¸p Thanh h·m phô Hè c¬ cÊu h·m ®µ Hình II.14 - Chốt hãm chính Hình II.15 : Chốt hãm chính đang mởII.3.4.6 Độ sâu luồng tàu: Trọng lượng hạ thuỷ tối đa là 11.350T. Mực nước hạ thuỷ trung bình là 3,5m so với cốt 0 hải đồ. So sánh các số liệu tính toán hạ thuỷ với độ sâu thực tế củaluồng tàu là : Quãng Mớn nước Mớn nước Độ sâu Ghi chú đường tàu tại trụ lái tại trụ mũi luồngdịch chuyển (m) (m) thực tế tại (m) trụ lái (m) 0,0 - 1,76 -10,92 Tàu ở vị trí ban đầu 35 0,0 - 9,16 Tàu bắt đầu tiếp nước 178 7,12 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 10Chương 10 : Chuẩn bị dầm đỡ mũi. Do đường tanh trượt thứ 3 không chạy suốt lên mũi tàu, nênphải bố trí hai dầm đỡ phía mũi. Hình II.10 : Dầm mũi thứ nhất Dầm thứ nhất được bố trí tại sườn 219, đặt cao độ của dầm là630mm so với nền đà tức là cao hơn mặt tanh trượt thứ 3 là100mm . Khi lái tàu bắt đầu nổi thì lực tác dụng lên dầm thứ nhấtlà lớn nhất, khi đó dầm sẽ bị biến dạng (dầm võng xuống) sau đó sẽgiảm dần đến 0 khi tàu nổi hoàn toàn. Khi võng tới giới hạn là100mm thì mặt dưới của dầm sẽ tỳ lên đường tanh trượt thứ 3 .Mặt dưới của dầm có cấu tạo như mặt của máng trượt, khi tỳxuống mặt tanh đà dầm sẽ trượt cùng với vận tốc của tàu. Dầm thứ 2 được bố trí tại sườn 215. Dầm thứ hai có kết cấunhư dầm thứ nhất, có tác dụng khi dầm thứ nhất bị biến dạng võngxuống thì dầm thứ 2 sẽ chịu bớt tải trọng cho dầm thứ nhất khôngbị phá huỷ. Hình II.11 : Dầm mũi thư hai Hai dầm đỡ mũi cùng được đặt trên hai máng trượt để chuyểnđộng cùng với vận tốc của tàu, chiều dài mỗi máng là 6m (Xembản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ).II.3.4.4 Chuẩn bị đường trượt Đường trượt : Là 2 đường dài 320(m), cao 900mm so với nềnđà trượt và một đường dài144(m), cao 0,5(m). Mặt trên có bọc mộtlớp gỗ chịu lực và bôi mỡ khi hạ thuỷ. (Phần này không chuyểnđộng trong quá trình hạ thuỷ) . Kết cấu chịu lực của đường trượt như sau : Từ mút cuối đường tanh đà lên trên 173m : Chịu được áp lựclớn nhất là 1100t/m (Cho hai đường tanh chính) và 500 t/m chođường tanh phụ. Từ vị trí 173m tính (Tính từ mút dưới) đến mút trên đườngtanh đà : Chịu được áp lực lớn nhất là 180 t/m (Cho hai đường tanhchính) Trên mặt đường trượt được trải một lớp gỗ nhóm II chiều caolà 200 mm . Lớp gỗ này được liên kết với mặt bê tông bằng bulôngvà ê cu (Bulông ecu liên kết này phải thấp hơn bề mặt gỗ 10mm).Chiều rộng của lớp lớp gỗ bằng với chiều rộng của tanh đà là1800mm, gồm nhiều thanh gỗ được liên kết với nhau bằng bulôngdài bắt ecu hai đầu (Yêu cầu hai đầu ecu phải tụt vào so với mépngoài là 10mm) Bề mặt lớp gỗ trên phải phẳng, yêu cầu độ lồi lõm ± 5mm/1mchiều dài. Nªm gç lo¹i 1 100 0 220 §Õ gç lo¹i 1 M¸ng tr-ît 200 180 MÆt ®µ tr-ît 180 0 280 200 180 40 900 MÆt triÒn Hình II.12: Đế kê trên máng Hình II.13 : Chuẩn bị đường trượt trước khi hạ thủyII.3.4.5 Chuẩn bị móc hãm đà trượt Móc hãm đà trượt là một hệ thống gối đỡ dùng để giữ cho tàucố định trên đà sau khi đã tháo hết đế kê ở đáy tàu và trước khilệnh hạ thuỷ được ban ra. Trên đà được bố trí 04 móc hãm gắnvững chắc trên đường trượt thành 2 cặp đối xưng nhau qua tâm đà .Cặp trên cách cặp dưới là 60m. Kết cấu móc hãm là kết cấu thép, cấu tạo theo nguyên tắcthanh đòn bẩy đa cấp . Thanh trên cùng chịu áp lực lớn nhất là200T đến thanh dưới cùng chịu lực lớn nhất là 0,6T . Thanh dướicùng được nối với hệ thống dây thép D8 (Có lực kéo đứt là 1,8T)dẫn lên trên phía đầu đà và nối với nhau thành từng cặp. Dây thépD8 được kéo căng với lực kéo 1200kg để đảm bảo thẳng trước khinối với móc hãm . Hệ thống móc hãm này phải được thử độ chịulực của các gối đỡ và thử hoạt động của toàn bộ hệ thống trước khiđưa vào sử dụng. M¸ng tr-ît §-êng ®µ tr-ît M¸ng tr-ît §-êng triÒn bª t«ng §-êng ®µ tr-ît §-êng triÒn bª t«ng D©y c¸p Thanh h·m phô Hè c¬ cÊu h·m ®µ Hình II.14 - Chốt hãm chính Hình II.15 : Chốt hãm chính đang mởII.3.4.6 Độ sâu luồng tàu: Trọng lượng hạ thuỷ tối đa là 11.350T. Mực nước hạ thuỷ trung bình là 3,5m so với cốt 0 hải đồ. So sánh các số liệu tính toán hạ thuỷ với độ sâu thực tế củaluồng tàu là : Quãng Mớn nước Mớn nước Độ sâu Ghi chú đường tàu tại trụ lái tại trụ mũi luồngdịch chuyển (m) (m) thực tế tại (m) trụ lái (m) 0,0 - 1,76 -10,92 Tàu ở vị trí ban đầu 35 0,0 - 9,16 Tàu bắt đầu tiếp nước 178 7,12 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình hạ tàu thủy đà trượt nghiêng giao thông Vận tải công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam máy sấy và sơn tôn đồng quãng đường chuyển động của tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 77 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0