LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạ thủy trên đường trượt nghiêng. + Đà tàu ( đà ngang, đà dọc) + Triền tàu( triền ngang, triền dọc) Sau khi đóng xong, tàu tự trượt xuống nước theo mái nghiêng, nhờ trọng lượng bản thân của tàu. Nhược điểm của hạ thủy trên đường trượt nghiêng: Cần thiết tốn tiền cho việc gia cường triền vì lực nén bề mặt lớn ở gần cuối triền và tốn nhiều công khi xây dựng bảo quản phần triền dưới nước. Xuất hiện ứng xuất lơn trong mối ghép thân tàu. Cần có lòng sông rộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 3 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠ THỦYI . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠTHỦY.I.1 Hạ thủy trên đường trượt nghiêng. + Đà tàu ( đà ngang, đà dọc) + Triền tàu( triền ngang, triền dọc) Sau khi đóng xong, tàu tự trượt xuống nước theo máinghiêng, nhờ trọng lượng bản thân của tàu. Nhược điểm của hạ thủy trên đường trượt nghiêng: Cần thiết tốn tiền cho việc gia cường triền vì lực nén bề mặtlớn ở gần cuối triền và tốn nhiều công khi xây dựng bảo quản phầntriền dưới nước. Xuất hiện ứng xuất lơn trong mối ghép thân tàu. Cần có lòng sông rộng từ bờ náy sang bờ bên kia, ít nhất 2 ÷2,5 lần chiều dài khi tàu xuống nước. Kỹ thuật hạ thủy khó khăn.I.2 Hạ thuỷ bằng biện pháp khống chế mực nước + ụ tàu khô + ụ khô lấy nước + ụ nước + ụ nổi Sau khi đóng xong, tàu được đưa ra nhờ vào lực nâng củanước. Ưu điểm của hạ thủy bằng biện pháp khống chế mực nước: + Việc hạ thủy an toàn, không gây ra biến dạng thân tàu vàtránh được một khâu kỹ thuật phức tạp mà khi đóng tàu trên đàphải giải quyết, đó là phải gia cố thân tàu để chống ứng suất phụ,đặc biệt khi đóng táu có trọng tải lớn. + Không hạn chế về quy mô và kích thước của tàu được đóngmới hoặc sửa chữa.II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠ THỦYTRÊN ĐƯƠNG TRƯỢT NGHIÊNG Quá trình hạ thủy được chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ lúc thả tàu rời vị trí đến khi khung trượt tiếpxúc nước. Giai đoạn 2: Từ khi kết thúc giai đoạn 1 đến khi đuôi tàutrong nước. Giai đoạn 3: Từ khi đuôi tàu trong nước đến lúc nổi tự do. Giai đoạn 4: Từ lúc nổi tự do đến lúc dừng trong nước.II.1 Giai đoạn 1: Được tính từ lúc thả dây hãm và tàu chuyển động. Nếu đàtrước khi hạ thủy, đã ngập nước một phần đà và đuôi tàu ngậpnước, giai đoạn nối tiếp một phần của giai đoạn hai. Trong giai đoạn đầu, các lực tác dụng lên tàu như hình vẽ. Hình I.1: Giai đoạn I của quá trình hạ thủy Trọng lực tàu và thiết bị hạ thủy P ( PN , PT ) Thành phần lực PT song song với bề mặt đường trượt, do vậy: PT = P.sin. : góc nghiêng đường trượt so với mặt nước. Lực ma sát của máng trượt R có mỡ giữa máng trượt vàđường trượt: R = .PN = .P.cos Trong đó: : hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt. PN: thành phần lực của trọng lượng P vuông góc với bề mặt đường trươt. Lực PT gây tàu dịch chuyển, lực ma sát R cản chuyển độngcủa tàu. Tàu có thể xuônng nước khi: PT > R Hoặc P.sin > .P.cos Tức là: tg > Trong giai đoạn này xảy ra hiện tượng chảy mỡ đường trượt,tàu bị dừng giữa đường (khi PT < R). Để hạn chế hiện tượng nàyngười ta đặt tàu gần mép nước một khoảng hợp lý.II.2 Giai đoạn 2: Khi tàu chạm nước Trong giai đoạn này ngoài những lực tác dụng lên tàu ở giaiđoạn 1 còn có lực cản và lực nổi của nước. Hình I.2: Giai đoạn của quá trình hạ thủy Lực cản của nước, chúng ta có thể bỏ qua vì bề mặt ngâmnước nhỏ, tốc độ tàu không lớn, trị số lực cản rất nhỏ so với nhữnglực còn lại. Lực nổi, ngược lại tăng theo chiều chìm tăng khi đó độchúi của tàu so bề mặt nước vẫn không đổi. Khi lực nổi W tăng, áp lực lên máng trượt giảm và tổngphản lực của các đường trượt N giảm. Bỏ qua lực đẩy tác dụng lên tàu, chung ta có thể xác địnhphương trình cân bằng tức thời của mỗi mômen ở giai đoạn 2: Phương trình lực: P=W +N Phương trình mômen đối với mép trước đường trượt. P.b = W.a + N.c Mômen của lực P đối với mép trước máng trượt không đổitrong cả giai đoạn 2. Ngược lại mômen lực nổi W.a thay đổi,Mômen N.c cũng thay đổi. Lực nổi tăng nhưng tay đòn a giảm, bởivì tâm nổi dịch chuyển dần về mũi. Ảnh hưởng của lực nổi W tăngluôn luôn lớn hơn, tay đon a giảm, do đó mômen W.a tăng đến khinào đạt bằng mômen P.b. Khi đó , trị số mômen N.c trở nên bằngkhông , nhưng vì N>0 nên để thỏa mãn điều kiện cần ấy, c= 0.Phản lực N lúc đó tập trung tác dụng tại mép trước đường trượt .Thời điểm đó, bắt đầu tàu quay quanh mép trước đường trượt,cũng là bắt đầu giai đoạn 3. Lực nổi W và trị số tâm nổi B quyết định trị số tay đòn a,chung ta có thể xác định cho mỗi pha tàu ngâm trong nước nhờ tỉlệ Bonjean. Trong giai đoạn này có thể xảy ra hiện tượng đổ, tàu quayquanh mép triền. Khi đó phản lực của nền tập trung ở mép saukhung trượt. Do đó ta phải đặt một số dầm ở phía dưới ki lái nhămhai mục đích: là đỡ tàu do ở vùng này tàu không được trực tiếpnằm lên máng trượt và chống lại phản lực của nền.II.3 Giai đoạn 3 : Bắt đầu từ cu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 3 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠ THỦYI . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠTHỦY.I.1 Hạ thủy trên đường trượt nghiêng. + Đà tàu ( đà ngang, đà dọc) + Triền tàu( triền ngang, triền dọc) Sau khi đóng xong, tàu tự trượt xuống nước theo máinghiêng, nhờ trọng lượng bản thân của tàu. Nhược điểm của hạ thủy trên đường trượt nghiêng: Cần thiết tốn tiền cho việc gia cường triền vì lực nén bề mặtlớn ở gần cuối triền và tốn nhiều công khi xây dựng bảo quản phầntriền dưới nước. Xuất hiện ứng xuất lơn trong mối ghép thân tàu. Cần có lòng sông rộng từ bờ náy sang bờ bên kia, ít nhất 2 ÷2,5 lần chiều dài khi tàu xuống nước. Kỹ thuật hạ thủy khó khăn.I.2 Hạ thuỷ bằng biện pháp khống chế mực nước + ụ tàu khô + ụ khô lấy nước + ụ nước + ụ nổi Sau khi đóng xong, tàu được đưa ra nhờ vào lực nâng củanước. Ưu điểm của hạ thủy bằng biện pháp khống chế mực nước: + Việc hạ thủy an toàn, không gây ra biến dạng thân tàu vàtránh được một khâu kỹ thuật phức tạp mà khi đóng tàu trên đàphải giải quyết, đó là phải gia cố thân tàu để chống ứng suất phụ,đặc biệt khi đóng táu có trọng tải lớn. + Không hạn chế về quy mô và kích thước của tàu được đóngmới hoặc sửa chữa.II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠ THỦYTRÊN ĐƯƠNG TRƯỢT NGHIÊNG Quá trình hạ thủy được chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ lúc thả tàu rời vị trí đến khi khung trượt tiếpxúc nước. Giai đoạn 2: Từ khi kết thúc giai đoạn 1 đến khi đuôi tàutrong nước. Giai đoạn 3: Từ khi đuôi tàu trong nước đến lúc nổi tự do. Giai đoạn 4: Từ lúc nổi tự do đến lúc dừng trong nước.II.1 Giai đoạn 1: Được tính từ lúc thả dây hãm và tàu chuyển động. Nếu đàtrước khi hạ thủy, đã ngập nước một phần đà và đuôi tàu ngậpnước, giai đoạn nối tiếp một phần của giai đoạn hai. Trong giai đoạn đầu, các lực tác dụng lên tàu như hình vẽ. Hình I.1: Giai đoạn I của quá trình hạ thủy Trọng lực tàu và thiết bị hạ thủy P ( PN , PT ) Thành phần lực PT song song với bề mặt đường trượt, do vậy: PT = P.sin. : góc nghiêng đường trượt so với mặt nước. Lực ma sát của máng trượt R có mỡ giữa máng trượt vàđường trượt: R = .PN = .P.cos Trong đó: : hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt. PN: thành phần lực của trọng lượng P vuông góc với bề mặt đường trươt. Lực PT gây tàu dịch chuyển, lực ma sát R cản chuyển độngcủa tàu. Tàu có thể xuônng nước khi: PT > R Hoặc P.sin > .P.cos Tức là: tg > Trong giai đoạn này xảy ra hiện tượng chảy mỡ đường trượt,tàu bị dừng giữa đường (khi PT < R). Để hạn chế hiện tượng nàyngười ta đặt tàu gần mép nước một khoảng hợp lý.II.2 Giai đoạn 2: Khi tàu chạm nước Trong giai đoạn này ngoài những lực tác dụng lên tàu ở giaiđoạn 1 còn có lực cản và lực nổi của nước. Hình I.2: Giai đoạn của quá trình hạ thủy Lực cản của nước, chúng ta có thể bỏ qua vì bề mặt ngâmnước nhỏ, tốc độ tàu không lớn, trị số lực cản rất nhỏ so với nhữnglực còn lại. Lực nổi, ngược lại tăng theo chiều chìm tăng khi đó độchúi của tàu so bề mặt nước vẫn không đổi. Khi lực nổi W tăng, áp lực lên máng trượt giảm và tổngphản lực của các đường trượt N giảm. Bỏ qua lực đẩy tác dụng lên tàu, chung ta có thể xác địnhphương trình cân bằng tức thời của mỗi mômen ở giai đoạn 2: Phương trình lực: P=W +N Phương trình mômen đối với mép trước đường trượt. P.b = W.a + N.c Mômen của lực P đối với mép trước máng trượt không đổitrong cả giai đoạn 2. Ngược lại mômen lực nổi W.a thay đổi,Mômen N.c cũng thay đổi. Lực nổi tăng nhưng tay đòn a giảm, bởivì tâm nổi dịch chuyển dần về mũi. Ảnh hưởng của lực nổi W tăngluôn luôn lớn hơn, tay đon a giảm, do đó mômen W.a tăng đến khinào đạt bằng mômen P.b. Khi đó , trị số mômen N.c trở nên bằngkhông , nhưng vì N>0 nên để thỏa mãn điều kiện cần ấy, c= 0.Phản lực N lúc đó tập trung tác dụng tại mép trước đường trượt .Thời điểm đó, bắt đầu tàu quay quanh mép trước đường trượt,cũng là bắt đầu giai đoạn 3. Lực nổi W và trị số tâm nổi B quyết định trị số tay đòn a,chung ta có thể xác định cho mỗi pha tàu ngâm trong nước nhờ tỉlệ Bonjean. Trong giai đoạn này có thể xảy ra hiện tượng đổ, tàu quayquanh mép triền. Khi đó phản lực của nền tập trung ở mép saukhung trượt. Do đó ta phải đặt một số dầm ở phía dưới ki lái nhămhai mục đích: là đỡ tàu do ở vùng này tàu không được trực tiếpnằm lên máng trượt và chống lại phản lực của nền.II.3 Giai đoạn 3 : Bắt đầu từ cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình hạ tàu thủy đà trượt nghiêng giao thông Vận tải công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam máy sấy và sơn tôn đồng quãng đường chuyển động của tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 77 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0