Danh mục

LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mớn nước của tàu tại thờiđiểm tàu nổi hoàn toànTại thời điểm tàu nổi hoàn toàn lực nổi và mômen lực nổi đối với xe trượt mũi bằng trọng lực của tàu và mômen trọng lực đối với tâm xe trượt mũi. Dựa vào đường cong phù trợ nổi hoàn toàn để xác định mớn nước mũi và lái tại thới điểm tàu nổi hoàn toàn. Tl mớn nước lái (tính tại sướn 18) tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là: 4,83(m) Tm mớn nước mũi (tính tại sướn 225) tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là: 0,63(m)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 6 Chương 6: Mớn nước của tàu tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn Tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn lực nổi và mômen lực nổi đốivới xe trượt mũi bằng trọng lực của tàu và mômen trọng lực đốivới tâm xe trượt mũi. Dựa vào đường cong phù trợ nổi hoàn toàn để xác định mớnnước mũi và lái tại thới điểm tàu nổi hoàn toàn. Tl mớn nước lái (tính tại sướn 18) tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là: 4,83(m) Tm mớn nước mũi (tính tại sướn 225) tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn là: 0,63(m)I.3.3 Tính quãng đường chuyển động của tàu trong giai đoạnIV Giai đoạn IV tính từ khi xe trượt rời khỏi đường trượt tới khitàu dừng hẳn. Quãng đường chuyển động của tàu gần đúng là: 300(m) Vậy tổng quãng đường chuyển động của tàu tính từ khi bắtđầu hạ thủy tới khi tàu dừng là: 540(m)I.4 TÍNH LỰC NÉN LÊN ĐƯỜNG TRƯỢT KHI TÀU HẠTHỦY Tính lực nén lên đường trượt để thử áp lực mỡ bôi trơnI.4.1 Tính lực nén tại mép trước và mép sau của máng trượtlên đường trượt ở giai đoạn I. Tàu hạ thủy được nằm trên ba đường trượt. Tiết diện của đường trượt là: 1,8 (m) Điểm tác dụng của phản lực N trùng với tọa độ trọng tâm tàu.Tọa độ trọng tâm tàu cách mép sau khung trượt: L2 = 92,11 (m). Ls: tổng chiều dài hệ thống máng trượt trên một đường trượt: Ls = 163 (m) b: chiều rộng máng trượt: b = 1,987 (m) LN: là khoảng cách từ điểm đặt phản lực tới mép sau khungtrượt. LN = L2 = 92,11 (m) Ta có: LS /3 < LN < 2LS/3  LS/ 3 = 53,33(m) Giả sử lực nén phân bổ theo qui luật hình thang. Lực nén trên đường trượt tại mép trước và mép sau khungtrượt của hệ thống máng trượt: N = D = 11350 (T) = 113500 (kN) Pf = (2N/Ls )(2 - 3 LN/Ls) = 42,43 (T/m2) Pa = (2N/Ls )(3 LN/Ls - 1) = 192,39 (T/m2) Trong đó: Pf : là lực nén mép trước máng trượt đỡ xe trượt mũi lênđường trượt. Pa: là lực nén mép sau máng trượt lên đường trượt.I.4.2 Tính lực nén tại máng trượt đỡ xe mũi lên đường trượt tạithời điểm đuôi tàu nổi lên. Khi đuôi tàu nổi lên lực nén tập trung ở tâm xe trượt mũi Xe trượt mũi được tý lên hai máng trượt dài 6,04(m), rộng1,978 (m). Vậy phản lực lúc náy phân bố đều trên hai đường trượt. Lp : Chiều dài máng trượt đỡ xe trượt mũi : Lp = 6,04(m) B : chiều rộng máng trượt đỡ xe trượt mũi, b = 1,978(m) P : lực nén của máng trượt đỡ xe mũi tàu lên đướng trượt. N 941,8 P   38,98(T / m 2 )  389,8( KN / m 2 ) 2 L. p.b 2 x6,04 x1,978 Theo yêu cầu của sổ tay thiết kế tàu thủy : Lực nén lớn nhất của xe trượt mũi không lớn hơn :1080(KN/m3) Ta có : P = 389,8(KN/m2) là thỏa mãn.II. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ HẠTHUỶII. 1 TÍNH TOÁN PHẢN LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐẾ KÊ VÀTÍNH CHỌN DÂY CÁP THÉPII.1.1Tính toán tải trọng tác dụng lên đế kê Diện tích đáy tàu : S = 5419,68 (m2) Trọng lượng tàu lúc hạ thủy : W = 11350(T) Ap lực tổng mà các đế kê phải chịu : N = W/S = 2094,2(T/m2) Giả sử tàu kê trên đáy bằng và áp lực trên mỗi đế kê là nhưnhau. Mỗi đế kê phải chịu áp lực là: n = N/912 =2,296(T /m2) Mặt khác tàu được kê trên triền bằng các hàng đế kê, tàu đặtnghiêng cùng với độ nghiêng của đà trượt ( góc nghiêng là 2,86o )và trọng lượng tàu phân bố không đồng đều ( trọng lượng tậptrung chủ yếu ở phần đuôi tàu, vùng mặt phẳng dọc tâm). Do đó các đế kê vùng đuôi chịu tải trọng lớn nhất, còn các đếkê vùng mũi chịu tải trọng nhỏ nhất. Các đế kê vùng giữa tàu chịutải trọng lớn hơn các đế kê vùng ngoài mạn. Gọi k là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đồngđều của trọng lượng tàu.k = 1,15 -1,2 Chọn k = 1,2 Khi đó áp lực của mỗi đế kê là: n’ = k.n = 2,296 x 1,2 =2,755 (T/m2)II.1.2 Số máng được bố trí Đối với tàu 53000T được bố trí như sau: STT Hạng mục Đơn vị Quy cách SL KL Ghi chúI Máng giữa: 2132 500 12 6 602.5 Phần sắt: 6000 500 12 5 1413 6000 500 14 2 659.4 6000 2132 12 1 1205 2230 6000 16 1 1680.5 343 6000 16 2 516.97 343 2132 16 2 183.7 180 6000 10 2 169.56 180 2132 10 2 60.25 Mã 344 100 10 12 32.4 Phần gỗ 2132 6000 1 220 3939.9 120 6000 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: