LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính chọn dây cáp giữ mángKhoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1 là: 122,3 (m) Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2 lá: 182,5(m) Tính lực căng trong các dây: Trọng lực của tàu: P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN) Phân tích thành 2 thành phần P1 và P2: P1: thành phần vuông góc với đà trượt. P2: thành phần song song với đà trượt. Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.860 Ta có: P1 = P.cosβ =...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 7 Chương 7: Tính chọn dây cáp giữ máng Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1là: 122,3 (m) Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2lá: 182,5(m) Tính lực căng trong các dây: Trọng lực của tàu: P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN) Phân tích thành 2 thành phần P1 và P2: P1: thành phần vuông góc với đà trượt. P2: thành phần song song với đà trượt. Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.860 Ta có: P1 = P.cosβ = 10668491(KN) P2 = P.sinβ = 309092(KN) Lực ma sát giữa đà trượt và máng trượt: Fms = P1.μ = 9272,77(KN) Trong đó: μ = 0,03 Hệ số ma sát. Vậy tổng lực căng trong các dây là: T = P2 – Fma = 299819,7 (KN) Khi bố trí tàu trên triền thì tàu được hãm bởi 4 chốt hãmchính bằng 2 dây cáp thép có ứng suất bền cho phép là: [ σ] =3000(kg/cm2) Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là: T` = T/4 = 2094,22(KN) T` Ứng suất xuất hiện trong dây là: S .d 2 Trong đó: S : diện tích mặt cắt ngang của dây, S 4 Theo điều kiện bền của dây thép theo trường hợp chịu kéođúng tâm: σ < [σ] T` d 0,23(cm) 4. . Vậy ta chọn đường kính cáp kéo theo tiêu chuẩn có đườngkính là: d = 3,0(cm)II.2 QUI TRÌNH BÔI MỠII.2.1 Qui trình thử áp lực:II.2.1.1 Tính toán áp lực: Áp lực tác dụng lên hỗn hợp mỡ được tính bằng công thức: G P k. (kg / cm 2 ) Si Trong đó: G : Trọng lượng tàu hạ thủy G = 11350000(kg) Si : tổng diện tích tiếp xúc giữa đà trượt và máng trượt Si = 6150000(cm2) K: hệ số chịu lực không đều và các ảnh hưởng khác, K = 1,5 11350000 Vậy áp lực thử cần thiết là: P = P 1,5 x 2,76(kg / cm 2 ) 6150000II.2.1.2 Thành phần và cách pha chế Mỡ bôi trơn đường trượt: gồm 5 lớp,mỗi lớp dày 2mm. * Thành phần hỗn hợp mỡ bôi trơn 4 lớp dưới là lớp áp lựcnhư sau : + Farafin : 50 % + Vazơlin : 44 % + Nhựa thông : 6 % * Lớp trượt động phía trên cùng : Thành phần: YC2 100%. Mỡ bôi trơn máng trượt: gồm 5 lớp tương tự đường trượt. Có pha thêm nhựa thông để tăng độ cứng, hạn chế mỡ bịchảy khi nhiệt độ cao. (Thành phần nhựa thông được điều chỉnhcho phù hợp với thời tiết). Tiến hành lấy hỗn hợp thử như sau: - Farafin : 2.50 (Kg) -Vazơlin : 2.20 (Kg) -Nhựa thông : 0.3 (Kg) Cách pha chế : Nấu hỗn hợp cùng một lượt đến 120o C ,khuấy đều, để nguội 70oC thì đổ vào khuôn thử áp lực, để nguộiđến nhiệt độ môi trường thì tiến hành thử.II.2.1.3 Các bước tiến hành thử Bước 1: Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị hỗn hợp mỡ như trên. Chuẩn bị 08 đế cắt bằng gỗ dán có kích thước 100 x 100 x 8,có viền xung quanh để nến mỡ không bị chảy ra ngoài trong quátrính đổ. Gia công hoàn chỉnh khung thép thử hỗn hợp. Gia công hoàn chỉnh các tấm đối trọng. Bôi hỗn hợp mỡ đã được nấu theo yêu cầu ở trên lên mặt củacác khuôn gỗ. Ghi lại vào biên bản các bước chuẩn bị. Bước 2: Tiến hành thử Tiến hành chất dần tải trọng lên khuôn ép hỗn hợp mỡ. Mức 1: Đặt tấm đối trọng thứ nhất lên khuôn thử để tạo lựcép là P = 100 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị tóet, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 2: Tiếp tục đặt tấm đối trọng thứ 2 lên khuôn thử để tạolực ép là P = 150 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 3: Đặt tấm đối trọng thứ 3, thứ 4 lên khuôn thử để tạolực ép là P = 250 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 4: Làm tương tự như các mức trên cho đến khi các lớpmỡ bị biến dạng ( bị toét và lói ra ngoài khuôn gỗ ). Ghi lại kết quả tổng lực ép tác dụng lờn khuôn thử. Ghi vào biên bản toàn bộ kết quả thử. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 7 Chương 7: Tính chọn dây cáp giữ máng Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1là: 122,3 (m) Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2lá: 182,5(m) Tính lực căng trong các dây: Trọng lực của tàu: P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN) Phân tích thành 2 thành phần P1 và P2: P1: thành phần vuông góc với đà trượt. P2: thành phần song song với đà trượt. Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.860 Ta có: P1 = P.cosβ = 10668491(KN) P2 = P.sinβ = 309092(KN) Lực ma sát giữa đà trượt và máng trượt: Fms = P1.μ = 9272,77(KN) Trong đó: μ = 0,03 Hệ số ma sát. Vậy tổng lực căng trong các dây là: T = P2 – Fma = 299819,7 (KN) Khi bố trí tàu trên triền thì tàu được hãm bởi 4 chốt hãmchính bằng 2 dây cáp thép có ứng suất bền cho phép là: [ σ] =3000(kg/cm2) Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là: T` = T/4 = 2094,22(KN) T` Ứng suất xuất hiện trong dây là: S .d 2 Trong đó: S : diện tích mặt cắt ngang của dây, S 4 Theo điều kiện bền của dây thép theo trường hợp chịu kéođúng tâm: σ < [σ] T` d 0,23(cm) 4. . Vậy ta chọn đường kính cáp kéo theo tiêu chuẩn có đườngkính là: d = 3,0(cm)II.2 QUI TRÌNH BÔI MỠII.2.1 Qui trình thử áp lực:II.2.1.1 Tính toán áp lực: Áp lực tác dụng lên hỗn hợp mỡ được tính bằng công thức: G P k. (kg / cm 2 ) Si Trong đó: G : Trọng lượng tàu hạ thủy G = 11350000(kg) Si : tổng diện tích tiếp xúc giữa đà trượt và máng trượt Si = 6150000(cm2) K: hệ số chịu lực không đều và các ảnh hưởng khác, K = 1,5 11350000 Vậy áp lực thử cần thiết là: P = P 1,5 x 2,76(kg / cm 2 ) 6150000II.2.1.2 Thành phần và cách pha chế Mỡ bôi trơn đường trượt: gồm 5 lớp,mỗi lớp dày 2mm. * Thành phần hỗn hợp mỡ bôi trơn 4 lớp dưới là lớp áp lựcnhư sau : + Farafin : 50 % + Vazơlin : 44 % + Nhựa thông : 6 % * Lớp trượt động phía trên cùng : Thành phần: YC2 100%. Mỡ bôi trơn máng trượt: gồm 5 lớp tương tự đường trượt. Có pha thêm nhựa thông để tăng độ cứng, hạn chế mỡ bịchảy khi nhiệt độ cao. (Thành phần nhựa thông được điều chỉnhcho phù hợp với thời tiết). Tiến hành lấy hỗn hợp thử như sau: - Farafin : 2.50 (Kg) -Vazơlin : 2.20 (Kg) -Nhựa thông : 0.3 (Kg) Cách pha chế : Nấu hỗn hợp cùng một lượt đến 120o C ,khuấy đều, để nguội 70oC thì đổ vào khuôn thử áp lực, để nguộiđến nhiệt độ môi trường thì tiến hành thử.II.2.1.3 Các bước tiến hành thử Bước 1: Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị hỗn hợp mỡ như trên. Chuẩn bị 08 đế cắt bằng gỗ dán có kích thước 100 x 100 x 8,có viền xung quanh để nến mỡ không bị chảy ra ngoài trong quátrính đổ. Gia công hoàn chỉnh khung thép thử hỗn hợp. Gia công hoàn chỉnh các tấm đối trọng. Bôi hỗn hợp mỡ đã được nấu theo yêu cầu ở trên lên mặt củacác khuôn gỗ. Ghi lại vào biên bản các bước chuẩn bị. Bước 2: Tiến hành thử Tiến hành chất dần tải trọng lên khuôn ép hỗn hợp mỡ. Mức 1: Đặt tấm đối trọng thứ nhất lên khuôn thử để tạo lựcép là P = 100 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị tóet, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 2: Tiếp tục đặt tấm đối trọng thứ 2 lên khuôn thử để tạolực ép là P = 150 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 3: Đặt tấm đối trọng thứ 3, thứ 4 lên khuôn thử để tạolực ép là P = 250 (Kg) Giữ lực ép trong thời gian 05 phút. Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ (có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 4: Làm tương tự như các mức trên cho đến khi các lớpmỡ bị biến dạng ( bị toét và lói ra ngoài khuôn gỗ ). Ghi lại kết quả tổng lực ép tác dụng lờn khuôn thử. Ghi vào biên bản toàn bộ kết quả thử. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình hạ tàu thủy đà trượt nghiêng giao thông Vận tải công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam máy sấy và sơn tôn đồng quãng đường chuyển động của tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 77 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0