LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 8
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.88 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qui trình bôi hỗn hợp lên mặt máng trượt. đà trượtSau khi thử nếu kết luận đạt yêu câu thi tiến hành nấu toàn bộ hỗn hợp để bôi lên toàn bộ bề mặt máng trượt, đà trượt theo các bước sau: II.2.2.1 Các bước tiến hành Trước khi đổ mỡ lên đường trượt phải dọn vệ sinh đường trượt. Dùng ống nén khí và dẻ lau để làm sạch và hong khô. (Nếu có nhiều bụi bẩn hoặc nước ẩm lớp mỡ sẽ bị bong ra). Kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt đà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 8 Chương 8: Qui trình bôi hỗn hợp lên mặt máng trượt. đà trượt Sau khi thử nếu kết luận đạt yêu câu thi tiến hành nấu toàn bộhỗn hợp để bôi lên toàn bộ bề mặt máng trượt, đà trượt theo cácbước sau:II.2.2.1 Các bước tiến hành Trước khi đổ mỡ lên đường trượt phải dọn vệ sinh đườngtrượt. Dùng ống nén khí và dẻ lau để làm sạch và hong khô. (Nếucó nhiều bụi bẩn hoặc nước ẩm lớp mỡ sẽ bị bong ra). Kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt đà trượt, mángtrượt, chú ý lau sạch lớp dầu bám trên bề mặt gỗ. Tiến hành nấu hỗn hợp mỡ bụi trơn ( với tỉ lệ , thành phầnnhư trên ) cùng một lượt , khuấy đều để nguội 70 0 C thì dùng đổlên mặt đà trượt, máng trượt. Dùng mỡ YC2 làm lớp bôi trunggian, bôi lên mỗi mặt ~ 3.0 mm trước khi đặt máng trượt lên đàtrượt như hình vẽ. Đặc biệt chú ý khi nấu hỗn hợp bôi trơn phải trộn đều cácthành phần, có KCS giám sát trong suốt quá trính nấu hỗn hợp. Líp mì hçn hîp (4mm) M¸ng tr-ît Líp mì IC2 (3mm) Líp mì hçn hîp (4mm) §µ tr-ît MÆt triÒn TriÒn Hình II.1: Bố trí bôi mỡII.2.2.2 Thới gian phết hỗn hợp lên đà trượt, máng trượt trướckhi hạ thủy. Tổng thời gian từ khi nấu hỗn hợp bôi trơn đến khi hạ thuỷ là5 ngày và được chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 : Trước thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấusố lượng 4/5 tổng khối lượng hỗn hợp và tiến hành phết lên mángtrượt, phần đà trượt sẽ được úp máng. Sau khi phết mỡ, tiến hànhlao máng và cố định các máng trên đà theo sơ đồ. Giai đoạn 2 : Trước thời điểm hạ thuỷ 12h tiến hành nấu mỡvà phết lên phần đà trượt còn lại từ máng dưới cùng đến mút đà.Việc phết mỡ phải tiến hành vào thời điểm nước thuỷ triều thấpnhất để chiều dài của đường đà được phết mỡ đạt tối đa. Sau khi phết mỡ xong, phải tiến hành che chắn bề mặt chốngánh nắng làm tan chảy, bỏ những phần che chắn khi nước thuỷchiều lờn dần. Tổng kiểm tra lại các công việc liên quan trước khi hạ thuỷ.II.3 QUI TRÌNH HẠ THỦYII.3.1 Các thông số chủ yếu của tàu : Chiều dài lớn nhất : Chiều dài giữa hai đường vuông góc :L tk = 183,25 (m) Chiều rộng : B = 32,26 (m) Chiều cao mạn : H = 17,50 (m) Chiều chìm thiết kế : T = 12,60 (m) Tải trọng tàu không : 11350(T)II.3.2 Trạng thái tàu khi hạ thủy : Trọng lượng tàu khi hạ thủy : G = 11350 (T) Chiều chìm mũi : 0,5 (m) Chiều chìm lái : 6,1(m) Mực nước tính toán hạ thủy : 3,5 (m)II.3.3 Thông số của hệ thống triền đà : Chiều dài toàn bô của 2 đường đà chính : 320(m), cao : 0,9 (m) Chiều dài đường đà ở giữa : 144 (m), cao : 0,5 (m) Chiều rộng đà tàu : 48 (m) Chiều rộng giữa 2 tâm đường trượt: 10 (m) Chiều rộng mặt đà trượt : 3x1,8 (m) Dộ dốc đà : 1/20II.3.4 Quá trình chuẩn bị hạ thủy :II.3.4.1 Chuẩn bị căn hạ thủy. * Có các loại căn sau Căn gỗ (căn vuông, căn vát, căn dẹt) Căn tháo nhanh. Căn cát Kích thước của căn gỗ. - Căn vuông : 200 x 250 x 1000 (mm), 200x250x800 : 50 x 250 x 1000(mm), 50x250x800 : 100 x 250 x 1000(mm) - Căn vát : 250 x (200 + 50) x 1000(mm) Vật liệu : Căn gỗ dùng để kê căn tàu trên triền và kê tàu trênmáng trượt dùng căn làm bằng gỗ nhóm II (lim, sến, táu) có thểchịu được áp lực lớn nhất là 30kg/cm2 mới bị phá huỷ. Lớp căntrên cùng, nơi tiếp xúc với vỏ tàu được bọc một lớp nilông để tránhdính căn và làm hỏng lớp sơn ngoài vỏ tàu. Căn tháo nhanh: làm bằng thép CT3C. c¡N Gç 650~700 0 22 0 22 260~280 170 190 90 650~700 Hình II.2 : căn gỗ Hình II.3 : Chồng căn phía mạn trái: căn tháo nhanh, cănvuông (800x200), căn vát, căn vuông(800x50) * Yêu cầu kê căn Khoảng cách từ mặt nền bê tông đến đáy tàu là : 1800mm(Để thuận tiện cho thao tác) Vị trí đặt căn trên đà: Cố gắng bố trí vào vị trí giao của đà ngang - sống dọc. Tránh các vị trí đặt máng trượt . Dãy căn tháo sau cùng phải là dãy căn nằm bên ngoài haiđường trượt. Khi đảo căn phải sơn bù phải tránh các vị trí lỗ lù, các vịtrí dễ làm biến dạng tôn vỏ. Trứơc khi hạ thuỷ, kiểm tra các chồng căn, tháo thử một sốchồng căn tháo nhanh (Theo dõi thời gian, để dự trù nhân lực hạthuỷ cho kịp thời gian) . Dự trù nhân công cần thiết để hoàn thànhthao tác hạ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 8 Chương 8: Qui trình bôi hỗn hợp lên mặt máng trượt. đà trượt Sau khi thử nếu kết luận đạt yêu câu thi tiến hành nấu toàn bộhỗn hợp để bôi lên toàn bộ bề mặt máng trượt, đà trượt theo cácbước sau:II.2.2.1 Các bước tiến hành Trước khi đổ mỡ lên đường trượt phải dọn vệ sinh đườngtrượt. Dùng ống nén khí và dẻ lau để làm sạch và hong khô. (Nếucó nhiều bụi bẩn hoặc nước ẩm lớp mỡ sẽ bị bong ra). Kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt đà trượt, mángtrượt, chú ý lau sạch lớp dầu bám trên bề mặt gỗ. Tiến hành nấu hỗn hợp mỡ bụi trơn ( với tỉ lệ , thành phầnnhư trên ) cùng một lượt , khuấy đều để nguội 70 0 C thì dùng đổlên mặt đà trượt, máng trượt. Dùng mỡ YC2 làm lớp bôi trunggian, bôi lên mỗi mặt ~ 3.0 mm trước khi đặt máng trượt lên đàtrượt như hình vẽ. Đặc biệt chú ý khi nấu hỗn hợp bôi trơn phải trộn đều cácthành phần, có KCS giám sát trong suốt quá trính nấu hỗn hợp. Líp mì hçn hîp (4mm) M¸ng tr-ît Líp mì IC2 (3mm) Líp mì hçn hîp (4mm) §µ tr-ît MÆt triÒn TriÒn Hình II.1: Bố trí bôi mỡII.2.2.2 Thới gian phết hỗn hợp lên đà trượt, máng trượt trướckhi hạ thủy. Tổng thời gian từ khi nấu hỗn hợp bôi trơn đến khi hạ thuỷ là5 ngày và được chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 : Trước thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấusố lượng 4/5 tổng khối lượng hỗn hợp và tiến hành phết lên mángtrượt, phần đà trượt sẽ được úp máng. Sau khi phết mỡ, tiến hànhlao máng và cố định các máng trên đà theo sơ đồ. Giai đoạn 2 : Trước thời điểm hạ thuỷ 12h tiến hành nấu mỡvà phết lên phần đà trượt còn lại từ máng dưới cùng đến mút đà.Việc phết mỡ phải tiến hành vào thời điểm nước thuỷ triều thấpnhất để chiều dài của đường đà được phết mỡ đạt tối đa. Sau khi phết mỡ xong, phải tiến hành che chắn bề mặt chốngánh nắng làm tan chảy, bỏ những phần che chắn khi nước thuỷchiều lờn dần. Tổng kiểm tra lại các công việc liên quan trước khi hạ thuỷ.II.3 QUI TRÌNH HẠ THỦYII.3.1 Các thông số chủ yếu của tàu : Chiều dài lớn nhất : Chiều dài giữa hai đường vuông góc :L tk = 183,25 (m) Chiều rộng : B = 32,26 (m) Chiều cao mạn : H = 17,50 (m) Chiều chìm thiết kế : T = 12,60 (m) Tải trọng tàu không : 11350(T)II.3.2 Trạng thái tàu khi hạ thủy : Trọng lượng tàu khi hạ thủy : G = 11350 (T) Chiều chìm mũi : 0,5 (m) Chiều chìm lái : 6,1(m) Mực nước tính toán hạ thủy : 3,5 (m)II.3.3 Thông số của hệ thống triền đà : Chiều dài toàn bô của 2 đường đà chính : 320(m), cao : 0,9 (m) Chiều dài đường đà ở giữa : 144 (m), cao : 0,5 (m) Chiều rộng đà tàu : 48 (m) Chiều rộng giữa 2 tâm đường trượt: 10 (m) Chiều rộng mặt đà trượt : 3x1,8 (m) Dộ dốc đà : 1/20II.3.4 Quá trình chuẩn bị hạ thủy :II.3.4.1 Chuẩn bị căn hạ thủy. * Có các loại căn sau Căn gỗ (căn vuông, căn vát, căn dẹt) Căn tháo nhanh. Căn cát Kích thước của căn gỗ. - Căn vuông : 200 x 250 x 1000 (mm), 200x250x800 : 50 x 250 x 1000(mm), 50x250x800 : 100 x 250 x 1000(mm) - Căn vát : 250 x (200 + 50) x 1000(mm) Vật liệu : Căn gỗ dùng để kê căn tàu trên triền và kê tàu trênmáng trượt dùng căn làm bằng gỗ nhóm II (lim, sến, táu) có thểchịu được áp lực lớn nhất là 30kg/cm2 mới bị phá huỷ. Lớp căntrên cùng, nơi tiếp xúc với vỏ tàu được bọc một lớp nilông để tránhdính căn và làm hỏng lớp sơn ngoài vỏ tàu. Căn tháo nhanh: làm bằng thép CT3C. c¡N Gç 650~700 0 22 0 22 260~280 170 190 90 650~700 Hình II.2 : căn gỗ Hình II.3 : Chồng căn phía mạn trái: căn tháo nhanh, cănvuông (800x200), căn vát, căn vuông(800x50) * Yêu cầu kê căn Khoảng cách từ mặt nền bê tông đến đáy tàu là : 1800mm(Để thuận tiện cho thao tác) Vị trí đặt căn trên đà: Cố gắng bố trí vào vị trí giao của đà ngang - sống dọc. Tránh các vị trí đặt máng trượt . Dãy căn tháo sau cùng phải là dãy căn nằm bên ngoài haiđường trượt. Khi đảo căn phải sơn bù phải tránh các vị trí lỗ lù, các vịtrí dễ làm biến dạng tôn vỏ. Trứơc khi hạ thuỷ, kiểm tra các chồng căn, tháo thử một sốchồng căn tháo nhanh (Theo dõi thời gian, để dự trù nhân lực hạthuỷ cho kịp thời gian) . Dự trù nhân công cần thiết để hoàn thànhthao tác hạ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình hạ tàu thủy đà trượt nghiêng giao thông Vận tải công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam máy sấy và sơn tôn đồng quãng đường chuyển động của tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 77 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0