LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 9
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn bị máng trượtMáng trượt : Là máng dùng để đặt tàu lên trên và trượt trên đường trượt để đưa tàu xuống nước (Trong suốt quá trình trượt, máng trượt chuyển động cùng với vận tốc của tàu ). Kết cấu của máng là kết cấu bằng thép CT3, kích thước 6000 x 1978 x 620mm, phía dưới là lớp gỗ chịu áp lực dầy 220mm. + Gỗ chế tạo máng phải là gỗ chịu lực tốt (Gỗ nhóm II), gồm các thanh ghép lại với nhau là liên kết bằng bulông ngang với khung thép của máng. +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 9Chương 9 : Chuẩn bị máng trượt Máng trượt : Là máng dùng để đặt tàu lên trên và trượt trênđường trượt để đưa tàu xuống nước (Trong suốt quá trình trượt,máng trượt chuyển động cùng với vận tốc của tàu ). Kết cấu của máng là kết cấu bằng thép CT3, kích thước 6000x 1978 x 620mm, phía dưới là lớp gỗ chịu áp lực dầy 220mm. + Gỗ chế tạo máng phải là gỗ chịu lực tốt (Gỗ nhóm II), gồmcác thanh ghép lại với nhau là liên kết bằng bulông ngang vớikhung thép của máng. + Sự liên kết giữa các tấm gỗ thành máng phải đảm bảo chắcchắn. + Bề mặt của máng phải được bào nhẵn, độ mấp mô chophép là ± 5mm/1m. Hai đầu máng được bào hớt lên để tránh cầyxuống lớp mỡ trên mặt đường trựơt khi máng chuyển động . Máng được chia làm 03 loại : + Máng bố trí phía sau lái tàu (Trên đường trượt thứ 3) : Yêucầu máng này phải chắc chắn, chịu được áp lực 150T/m mà khôngbị phá huỷ . + Máng bố trí vùng giữa tàu : Máng này yêu cầu chịu đượcáp lực đến 50T/m mà không bị phá huỷ. + Máng bố trí trên mũi tàu : Là cặp máng mà trên đó để haidầm đỡ mũi tàu, máng này yêu cầu kết cấu vững chắc chịu được áplực 250T/m mà không bị phá huỷ. Hình II.5 : Chuẩn bị máng trượt giữa trước hạ thủy Chọn số lượng máng : Căn cứ vào tuyến hình tàu và cấu tạo của đường trượt ta chọnsố lượng máng và bố trí như sau : Chọn số máng là 57 chiếc với tổng chiều dài 342m = 615 m2. Căn cứ vào bố trí thực tế của tàu trên đà bố trí máng như sau(Xem bản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ) Các máng trên một đường trượt được liên kết với nhau bằngdây xích D27 bắt bằng maní D32 . Các máng vùng mũi, lái phảiliên kết với nhau bằng thép L150x150x10 để tránh hiện tượng bỏmáng. Hình II.6 : Liên kết giữa các máng: các máng đươc liên kết bắng xích, mani. Một số máng ở cuối và một số máng ở đầu được liên kết chắcchắn với vỏ tàu và boong bằng dây cáp 30 thông qua maní vàmã nâng (Có yêu cầu riêng) để đảm bảo máng trượt chuyển độngliên tục cùng với vận tốc trượt của tàu và phục vụ thu hồi sau khihạ thuỷ. Hình II.7 : Liên kết giữa dầm mũi và vỏ tàu Hình II.8 : Liên kết giữa máng trượt với vỏ tàu vùng đuôi tàu. Giữa các cặp máng đối xứng qua tâm đà trượt có một thanhchống ngang để tránh hiện tượng máng trượt xô ngang về phía tâmđà. Thanh chống bằng thép góc L150x150x10, một đầu được hànchắc chắn với một cặp máng một chiếc hộp (Được hàn vào mángđối diện có kích thước 200x200x200x10) Sơ đồ bố trí thanh văng ngang và dây cáp thép để thu hồimáng (Xem bản vẽ – Bố trí thiết bị hạ thuỷ)Sai số thi công : Giữa các cặp máng với nhau để khoảng cách để các máng xôđẩy : 2050mm. Sự xê dịch của máng theo phương chiều rộng tàu 100 mm(Để khe hở giữa gờ trong của máng với thành trong đường trượt là50mm cho mỗi bên). Độ nhấp nhô mặt máng 5mm. Sn215 Sn228 Sn199 Sn148 Sn119 Sn73 Sn81 Sn95 Sn58 Sn65 Sn27 WL 1 5 0 _ 7 0 Sn211 Sn215 Sn219 Sn213 Sn217 Sn220-WL4000 Sn27 Sn35 Sn43 Sn12-WL9000 Sn19 ®-êng n-íc tµu næi hoµn toµn 5044 WL 3 0 _ 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 9Chương 9 : Chuẩn bị máng trượt Máng trượt : Là máng dùng để đặt tàu lên trên và trượt trênđường trượt để đưa tàu xuống nước (Trong suốt quá trình trượt,máng trượt chuyển động cùng với vận tốc của tàu ). Kết cấu của máng là kết cấu bằng thép CT3, kích thước 6000x 1978 x 620mm, phía dưới là lớp gỗ chịu áp lực dầy 220mm. + Gỗ chế tạo máng phải là gỗ chịu lực tốt (Gỗ nhóm II), gồmcác thanh ghép lại với nhau là liên kết bằng bulông ngang vớikhung thép của máng. + Sự liên kết giữa các tấm gỗ thành máng phải đảm bảo chắcchắn. + Bề mặt của máng phải được bào nhẵn, độ mấp mô chophép là ± 5mm/1m. Hai đầu máng được bào hớt lên để tránh cầyxuống lớp mỡ trên mặt đường trựơt khi máng chuyển động . Máng được chia làm 03 loại : + Máng bố trí phía sau lái tàu (Trên đường trượt thứ 3) : Yêucầu máng này phải chắc chắn, chịu được áp lực 150T/m mà khôngbị phá huỷ . + Máng bố trí vùng giữa tàu : Máng này yêu cầu chịu đượcáp lực đến 50T/m mà không bị phá huỷ. + Máng bố trí trên mũi tàu : Là cặp máng mà trên đó để haidầm đỡ mũi tàu, máng này yêu cầu kết cấu vững chắc chịu được áplực 250T/m mà không bị phá huỷ. Hình II.5 : Chuẩn bị máng trượt giữa trước hạ thủy Chọn số lượng máng : Căn cứ vào tuyến hình tàu và cấu tạo của đường trượt ta chọnsố lượng máng và bố trí như sau : Chọn số máng là 57 chiếc với tổng chiều dài 342m = 615 m2. Căn cứ vào bố trí thực tế của tàu trên đà bố trí máng như sau(Xem bản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ) Các máng trên một đường trượt được liên kết với nhau bằngdây xích D27 bắt bằng maní D32 . Các máng vùng mũi, lái phảiliên kết với nhau bằng thép L150x150x10 để tránh hiện tượng bỏmáng. Hình II.6 : Liên kết giữa các máng: các máng đươc liên kết bắng xích, mani. Một số máng ở cuối và một số máng ở đầu được liên kết chắcchắn với vỏ tàu và boong bằng dây cáp 30 thông qua maní vàmã nâng (Có yêu cầu riêng) để đảm bảo máng trượt chuyển độngliên tục cùng với vận tốc trượt của tàu và phục vụ thu hồi sau khihạ thuỷ. Hình II.7 : Liên kết giữa dầm mũi và vỏ tàu Hình II.8 : Liên kết giữa máng trượt với vỏ tàu vùng đuôi tàu. Giữa các cặp máng đối xứng qua tâm đà trượt có một thanhchống ngang để tránh hiện tượng máng trượt xô ngang về phía tâmđà. Thanh chống bằng thép góc L150x150x10, một đầu được hànchắc chắn với một cặp máng một chiếc hộp (Được hàn vào mángđối diện có kích thước 200x200x200x10) Sơ đồ bố trí thanh văng ngang và dây cáp thép để thu hồimáng (Xem bản vẽ – Bố trí thiết bị hạ thuỷ)Sai số thi công : Giữa các cặp máng với nhau để khoảng cách để các máng xôđẩy : 2050mm. Sự xê dịch của máng theo phương chiều rộng tàu 100 mm(Để khe hở giữa gờ trong của máng với thành trong đường trượt là50mm cho mỗi bên). Độ nhấp nhô mặt máng 5mm. Sn215 Sn228 Sn199 Sn148 Sn119 Sn73 Sn81 Sn95 Sn58 Sn65 Sn27 WL 1 5 0 _ 7 0 Sn211 Sn215 Sn219 Sn213 Sn217 Sn220-WL4000 Sn27 Sn35 Sn43 Sn12-WL9000 Sn19 ®-êng n-íc tµu næi hoµn toµn 5044 WL 3 0 _ 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình hạ tàu thủy đà trượt nghiêng giao thông Vận tải công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam máy sấy và sơn tôn đồng quãng đường chuyển động của tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 148 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 104 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 98 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 90 3 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 77 0 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 70 0 0 -
3 trang 65 0 0