Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật - Cơ Điện Tử - Chương 2
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HÀM ĐƯỢC XEM NHƯ LÀ TRUNG TÂM CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH C++/CLI. VỀ CƠ BẢN, HÀM LÀ MỘT KHỐI LỆNH VÀ CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN KHI ĐƯỢC GỌI RA TỪ BẤT CỨ VỊ TRÍ NÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH. CÓ HAI KIỂU HÀM CƠ BẢN: HÀM TRẢ VỀ KIỂU DỮ LIỆU VÀ HÀM KHÔNG TRẢ VỀ KIỂU DỮ LIỆU
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật - Cơ Điện Tử - Chương 2Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 : C++/CLI CĂN BẢN. 1) Tạo và biên dịch một chương trình C++/CLI : a) Dùng phần mềm Visual Studio : Mở chương trình VS 2008. Trong màn hình khởi động, chọn File - > New -> Project Trong cửa sổ New Project : Chọn kiểu project là CLR, trong cửa sổ Templates chọn CLR Console Application. Nhập tên của project vào ô Name và chọn thư mục chứa project trong ô Location. Nhấp OK.Bộ môn Cơ điện tử Trang 1Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Xuất hiện cửa sổ Project, chúng ta có thể bắt đầu viết chương trình trong vùng soạn thảo. Sau khi hoàn tất chương trình, nhấn vào biểu tượng Debug để chạy chương trình (hoặcnhấn F5). Khi Debug, nếu chương trình co lỗi về mặt cú pháp, VS sẽ thông báo các lỗi này trong cửasổ Error, nhấp kép chuột vào dòng thông báo lỗi để biết vị trí lỗi. Nếu không thấy cửa sổ Error, trên thanh công cụ chọn View -> Other Windows -> ErrorList. (Hoặc nhấn Ctrl+F5). b) Dùng Notepad : Mở Notepad và bắt đầu viết chương trình trong cửa sổ soạn thảo của Notepad.Bộ môn Cơ điện tử Trang 2Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Sau khi hoàn tất, lưu lại với đuôi .cpp. (Ví dụ muốn lưu lại với tên là Vidu thì trong ô Filename nhập Vidu.cpp, trong ô Save as type chọn All Files. Để biên dịch chương trình, mở VS Command Prompt. Trong màn hình Command Prompt, chuyển đến thư mục đang chứa tập tin muốn biên dịchbằng lệnh cd. Ví dụ nếu tập tin Vidu.cpp được lưu trong thư mục CLI trong ổ E thì nhập cdE:CLI.Bộ môn Cơ điện tử Trang 3Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Sau khi chuyển đến thư mục, tiến hành biên dịch bằng lệnh : cl name /clr:safe . Trongđó, name là tên tập tin muốn biên dịch bao gồm cả đuôi mở rộng (Ví dụ : Vidu.cpp). Sau khi biên dịch thành công, hai tập tin Vidu.exe và Vidu.obj sẽ được tạo ra. Ta có thể chạy chương trình bằng cách nhấp kép vào Vidu.exe trong thư mục chứa tập tinlập trình hoặc chạy trực tiếp trên Command Prompt bằng cách nhập vào tên của tập tin tại dấunhắc (không bao gồm đuôi mở rộng). Lưu ý : Nếu chương trình có lỗi về mặt cú pháp, quá trình biên dịch sẽ thất bại. 2) Class CONSOLE :Bộ môn Cơ điện tử Trang 4Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Class quản lí việc tương tác với màn hình Console. Các phương thức (hàm) cơ bản của lớp: Write(a) : Hàm một đối số. Xuất ra màn hình Console giá trị của a (a có thể là biến hoặchằng số). VD : Console::Write (10); -> 10 Console::Write(“Hello”); -> Hello WriteLine(a) : Hàm một đối số. Tương tự như Write() nhưng sau khi xuất giá trị ra mànhình sẽ xuống dòng. VD : Console::WriteLine(10); -> 10 Console::WriteLine(“Hello”); -> Hello Read() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là interger. Nhận một kí tự được nhập từbàn phím. VD : int a = Console::Read (); 5 :a=5 A : a = 65 (số thập phân tương ứng mã ASCII của kí tự A ) AB : a = 65 (khi nhập vào một chuỗi kí tự thì chỉ nhận kí tự đầu tiên). ReadLine() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là String. Nhận một chuỗi kí tựđược nhập từ bàn phím. VD : String^ b = Console::ReadLine (); Hello : b = “Hello”. ReadKey() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là ConsoleKeyInfo. Nhận phímđược nhấn từ bàn phím (trừ các phím đặc biệt Ctrl, Shift, Alt). VD : ConsoleKeyInfo b = Console::ReadKey (); Console::Write(b.Key); (Nhấn phím) Esc -> Escape Kiểm tra xem có phải phím x đã được nhấn : b.Key == ConsoleKey::x ; if (b.Key ==ConsoleKey::Escape) Console::Write(L “Phím ESC”); VD : else Console::Write(L “Không phải phím ESC”); Clear() : Hàm không có đối số.Xóa toàn bộ màn hình Console. VD : Console::Clear ();Bộ môn Cơ điện tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật - Cơ Điện Tử - Chương 2Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 : C++/CLI CĂN BẢN. 1) Tạo và biên dịch một chương trình C++/CLI : a) Dùng phần mềm Visual Studio : Mở chương trình VS 2008. Trong màn hình khởi động, chọn File - > New -> Project Trong cửa sổ New Project : Chọn kiểu project là CLR, trong cửa sổ Templates chọn CLR Console Application. Nhập tên của project vào ô Name và chọn thư mục chứa project trong ô Location. Nhấp OK.Bộ môn Cơ điện tử Trang 1Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Xuất hiện cửa sổ Project, chúng ta có thể bắt đầu viết chương trình trong vùng soạn thảo. Sau khi hoàn tất chương trình, nhấn vào biểu tượng Debug để chạy chương trình (hoặcnhấn F5). Khi Debug, nếu chương trình co lỗi về mặt cú pháp, VS sẽ thông báo các lỗi này trong cửasổ Error, nhấp kép chuột vào dòng thông báo lỗi để biết vị trí lỗi. Nếu không thấy cửa sổ Error, trên thanh công cụ chọn View -> Other Windows -> ErrorList. (Hoặc nhấn Ctrl+F5). b) Dùng Notepad : Mở Notepad và bắt đầu viết chương trình trong cửa sổ soạn thảo của Notepad.Bộ môn Cơ điện tử Trang 2Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Sau khi hoàn tất, lưu lại với đuôi .cpp. (Ví dụ muốn lưu lại với tên là Vidu thì trong ô Filename nhập Vidu.cpp, trong ô Save as type chọn All Files. Để biên dịch chương trình, mở VS Command Prompt. Trong màn hình Command Prompt, chuyển đến thư mục đang chứa tập tin muốn biên dịchbằng lệnh cd. Ví dụ nếu tập tin Vidu.cpp được lưu trong thư mục CLI trong ổ E thì nhập cdE:CLI.Bộ môn Cơ điện tử Trang 3Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Sau khi chuyển đến thư mục, tiến hành biên dịch bằng lệnh : cl name /clr:safe . Trongđó, name là tên tập tin muốn biên dịch bao gồm cả đuôi mở rộng (Ví dụ : Vidu.cpp). Sau khi biên dịch thành công, hai tập tin Vidu.exe và Vidu.obj sẽ được tạo ra. Ta có thể chạy chương trình bằng cách nhấp kép vào Vidu.exe trong thư mục chứa tập tinlập trình hoặc chạy trực tiếp trên Command Prompt bằng cách nhập vào tên của tập tin tại dấunhắc (không bao gồm đuôi mở rộng). Lưu ý : Nếu chương trình có lỗi về mặt cú pháp, quá trình biên dịch sẽ thất bại. 2) Class CONSOLE :Bộ môn Cơ điện tử Trang 4Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật Chương 2 Class quản lí việc tương tác với màn hình Console. Các phương thức (hàm) cơ bản của lớp: Write(a) : Hàm một đối số. Xuất ra màn hình Console giá trị của a (a có thể là biến hoặchằng số). VD : Console::Write (10); -> 10 Console::Write(“Hello”); -> Hello WriteLine(a) : Hàm một đối số. Tương tự như Write() nhưng sau khi xuất giá trị ra mànhình sẽ xuống dòng. VD : Console::WriteLine(10); -> 10 Console::WriteLine(“Hello”); -> Hello Read() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là interger. Nhận một kí tự được nhập từbàn phím. VD : int a = Console::Read (); 5 :a=5 A : a = 65 (số thập phân tương ứng mã ASCII của kí tự A ) AB : a = 65 (khi nhập vào một chuỗi kí tự thì chỉ nhận kí tự đầu tiên). ReadLine() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là String. Nhận một chuỗi kí tựđược nhập từ bàn phím. VD : String^ b = Console::ReadLine (); Hello : b = “Hello”. ReadKey() : Hàm không có đối số. Kiểu dữ liệu trả về là ConsoleKeyInfo. Nhận phímđược nhấn từ bàn phím (trừ các phím đặc biệt Ctrl, Shift, Alt). VD : ConsoleKeyInfo b = Console::ReadKey (); Console::Write(b.Key); (Nhấn phím) Esc -> Escape Kiểm tra xem có phải phím x đã được nhấn : b.Key == ConsoleKey::x ; if (b.Key ==ConsoleKey::Escape) Console::Write(L “Phím ESC”); VD : else Console::Write(L “Không phải phím ESC”); Clear() : Hàm không có đối số.Xóa toàn bộ màn hình Console. VD : Console::Clear ();Bộ môn Cơ điện tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vẽ kỹ thuật cơ khí động cơ đốt trong giáo trình công nghệ chế tạo máy công nghệ cơ khí cơ khí chế tạo máy cơ khí động lực ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CƠ ĐIỆNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 185 0 0 -
103 trang 167 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0 -
124 trang 155 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 143 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 127 0 0