Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Trãi đã nói như trên mà không duy ý chí vì ông đã thấy được sức mạnh của chính nghĩa (Lấy đại nghĩa thắng hung tàn), của lòng nhân ái (Lấy chí nhân thay cường bạo). Ngày nay, ở nước ta, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ta vẫn còn phải lo chống giặc dốt. Liệu ta có thể bắt chước Nguyễn Trãi mà nói: “Lấy nghèo thắng giàu”, “lấy lạc hậu vượt tiên tiến” được không? Nguyễn Trãi chỉ ra hai sức mạnh là “chính nghĩa” và “lòng nhân ái”, còn chúng ta ngày nay, để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiềuNguyễn Trãi đã nói như trên mà không duy ý chí vì ông đã thấy được sức mạnhcủa chính nghĩa (Lấy đại nghĩa thắng hung tàn), của lòng nhân ái (Lấy chí nhânthay cường bạo). Ngày nay, ở nước ta, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ta vẫn còn phảilo chống giặc dốt. Liệu ta có thể bắt chước Nguyễn Trãi mà nói: “Lấy nghèo thắnggiàu”, “lấy lạc hậu vượt tiên tiến” được không? Nguyễn Trãi chỉ ra hai sức mạnhlà “chính nghĩa” và “lòng nhân ái”, còn chúng ta ngày nay, để đánh giặc dốt,chúng ta có sức mạnh gì? Nguyễn Trãi đã nói như trên mà không duy ý chí vì ông đã thấy được sứcmạnh của chính nghĩa (Lấy đại nghĩa thắng hung tàn), của lòng nhân ái (Lấy chínhân thay cường bạo). Ngày nay, ở nước ta, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ta vẫncòn phải lo chống giặc dốt. Liệu ta có thể bắt chước Nguyễn Trãi mà nói: “Lấynghèo thắng giàu”, “lấy lạc hậu vượt tiên tiến” được không? Nguyễn Trãi chỉ rahai sức mạnh là “chính nghĩa” và “lòng nhân ái”, còn chúng ta ngày nay, để đánhgiặc dốt, chúng ta có sức mạnh gì? Theo tôi, chúng ta có hai sức mạnh: đó là nội lực tự học (bao gồm cả tựnghiên cứu, tự trau dồi nghề nghiệp, tự tìm nghề và mở thêm nghề mới) ở ngườihọc và lực liên kết hệ thống. Về nội lực tự học thì có quy luật sau đây (sẽ gọi làquy luật 1 và viết tắt là QL1): “nội lực của người học quyết định chất lượng họctập, ngoại lực là quan trọng”. Về liên kết hệ thống thì có quy luật gọi là quy luậttròn lên (tiếng Pháp gọi là “loi de mergenu và tiếng Anh là Emergency law) mà tasẽ gọi là quy luật 2, viết tắt là QL2): Khi hai hệ thống trước đây đứng riêng rẽ, trởthành hai hệ con của cùng một hệ mẹ, thì giữa chúng sẽ tròn lên những lực liên kếttrước đó không có. QL1 và QL2 sẽ giúp chúng ta “lấy nghèo thắng giàu”, “lấy lạc hậu vượttiên tiến”. Liệu có tin được không? Nhiều thực tiễn ở Việt Nam sẽ cho ta lòng tinđó.Về QL1 thì có thể lấy ví dụ ở thực tiễn “phổ thông 9 năm” hồi kháng chiến chốngPháp. Học sinh thời đó chỉ có 9 năm phổ thông là đã có thể vào đại học. Bây giờphải mất 12 năm nhưng phải tính thêm thời gian để đi học thêm tràn lan, tính chohết thì cũng thành 14 năm. Vậy “nghèo” đã thắng “giàu”. Ai “nghèo”? Là nước tahồi kháng chiến chống Pháp. Ai “giàu”? Nước ta ngày nay (dù còn nghèo so vớinhiều nước), so với ngày xưa như đã có dầu thô xuất khẩu, lại đã có lọc dầu, đãxuất khẩu được 6 triệu tấn gạo năm 2009, đã kiên cố hóa được phần lớn trườnghọc và đã đưa dần công nghệ thông tin vào dạy và học... Những chuyện đó thờiCCGD năm 1950 nằm mơ cũng chưa thấy. Nhưng nhân dân lại bằng lòng với giáodục hơn bây giờ, số học sinh học 9 năm rồi vào đại học cũng nhiều người thànhđạt, trở thành những cán bộ rường cột của đất nước. Bây giờ phải kéo dài 9 năm rathành 14 năm thì mới được thi vào đại học. Cứ tính mỗi học sinh ăn, ở, học hành,đi lại, vui chơi giải trí mỗi tháng hết nửa triệu thì kéo dài thêm 5 năm là xã hộiphải chi thêm cho mỗi em 30 triệu, đem nhân với số học sinh là 24 triệu thì ra 270triệu tức 720.000 tỉ, chi cho 14 thì lấy phí mỗi năm ngót 50.000 tỉ, gần toàn bộngân sách mỗi năm giành cho giáo dục hiện nay. Nhưng tại sao giàu lại thuanghèo? Vì ta đã phạm một sai lầm mà mãi cho đến nay ta vẫn chưa thấm hết taihại của nó. Đó là ta đã để thoái hóa truyền thống tự học và văn hóa đọc ở học sinh,sinh viên. Nhờ truyền thống đó mà học sinh ngày xưa biết được nhiều điều mà nhàtrường không dạy, học sinh phổ thông 9 năm có thể học chung với học sinh phổthông 12 năm (lúc mới giải phóng thủ đô), còn học sinh bây giờ môn nào có thi thìmới học, không thi thì không học dù cho nhà trường có dạy. Tài nguyên “tự học”còn hơn cả niêu cơm Thạch Sanh. Cơm trong niêu Thạch Sanh ăn hết đến đâu lạiđầy lên như cũ, còn khả năng tự học càng đem ra thi thố thì không những khônghao mòn mà còn phát triển hầu như không giới hạn, qua nhiều thang bậc hiểu sơbộ: hiểu, vận dụng, thấm, ngấm, lắng đọng, thưởng thức rồi phát triển, thăng hoalên thành nhân sinh quan, thế giới quan, phương pháp luận... Chả thế mà sáng tạolại “đẻ” ra sáng tạo, làm nên luật số mũ trong phát triển kiến thức. Chúng ta hoenrỉ vì những nhận thức nông cạn như hiểu sai “không thầy đố mày làm nên” mới ănthua, chớ “tự học” là mình dạy mình thì “cơm chấm cơm”, ăn thua gì. “Khôngthầy đố mày làm nên” cần hiểu là trẻ con đến tuổi đi học, dù là thần đồng cũngphải có thầy dạy, chưa có đứa trẻ nào cứ thế lớn lên mà giỏi, chả cần ai dạy.Nhưng cũng phải thấy rằng, đứa trẻ nào rồi cũng đến ngày phải “cai dạy” vì chẳngai suốt đời đi học đều có thầy dạy cho. “Cai dạy” cũng như “cai sữa” là tất yếu vàphải được chuẩn bị từng bước trong khi còn học có thầy và chính ông thầy dạyđứa trẻ phải góp phần để cho đứa trẻ sớm có thể “cai dạy”. Lại phải thấy rằng, mỗingười sẽ đóng góp cho xã hội nhiều nhất là sau khi đã “cai dạy”. Nhưng như vậycó phải là hạ thấp vai trò của thầy? Ta quen coi thầy là người rót kiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiềuNguyễn Trãi đã nói như trên mà không duy ý chí vì ông đã thấy được sức mạnhcủa chính nghĩa (Lấy đại nghĩa thắng hung tàn), của lòng nhân ái (Lấy chí nhânthay cường bạo). Ngày nay, ở nước ta, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ta vẫn còn phảilo chống giặc dốt. Liệu ta có thể bắt chước Nguyễn Trãi mà nói: “Lấy nghèo thắnggiàu”, “lấy lạc hậu vượt tiên tiến” được không? Nguyễn Trãi chỉ ra hai sức mạnhlà “chính nghĩa” và “lòng nhân ái”, còn chúng ta ngày nay, để đánh giặc dốt,chúng ta có sức mạnh gì? Nguyễn Trãi đã nói như trên mà không duy ý chí vì ông đã thấy được sứcmạnh của chính nghĩa (Lấy đại nghĩa thắng hung tàn), của lòng nhân ái (Lấy chínhân thay cường bạo). Ngày nay, ở nước ta, chiến tranh đã lùi xa, nhưng ta vẫncòn phải lo chống giặc dốt. Liệu ta có thể bắt chước Nguyễn Trãi mà nói: “Lấynghèo thắng giàu”, “lấy lạc hậu vượt tiên tiến” được không? Nguyễn Trãi chỉ rahai sức mạnh là “chính nghĩa” và “lòng nhân ái”, còn chúng ta ngày nay, để đánhgiặc dốt, chúng ta có sức mạnh gì? Theo tôi, chúng ta có hai sức mạnh: đó là nội lực tự học (bao gồm cả tựnghiên cứu, tự trau dồi nghề nghiệp, tự tìm nghề và mở thêm nghề mới) ở ngườihọc và lực liên kết hệ thống. Về nội lực tự học thì có quy luật sau đây (sẽ gọi làquy luật 1 và viết tắt là QL1): “nội lực của người học quyết định chất lượng họctập, ngoại lực là quan trọng”. Về liên kết hệ thống thì có quy luật gọi là quy luậttròn lên (tiếng Pháp gọi là “loi de mergenu và tiếng Anh là Emergency law) mà tasẽ gọi là quy luật 2, viết tắt là QL2): Khi hai hệ thống trước đây đứng riêng rẽ, trởthành hai hệ con của cùng một hệ mẹ, thì giữa chúng sẽ tròn lên những lực liên kếttrước đó không có. QL1 và QL2 sẽ giúp chúng ta “lấy nghèo thắng giàu”, “lấy lạc hậu vượttiên tiến”. Liệu có tin được không? Nhiều thực tiễn ở Việt Nam sẽ cho ta lòng tinđó.Về QL1 thì có thể lấy ví dụ ở thực tiễn “phổ thông 9 năm” hồi kháng chiến chốngPháp. Học sinh thời đó chỉ có 9 năm phổ thông là đã có thể vào đại học. Bây giờphải mất 12 năm nhưng phải tính thêm thời gian để đi học thêm tràn lan, tính chohết thì cũng thành 14 năm. Vậy “nghèo” đã thắng “giàu”. Ai “nghèo”? Là nước tahồi kháng chiến chống Pháp. Ai “giàu”? Nước ta ngày nay (dù còn nghèo so vớinhiều nước), so với ngày xưa như đã có dầu thô xuất khẩu, lại đã có lọc dầu, đãxuất khẩu được 6 triệu tấn gạo năm 2009, đã kiên cố hóa được phần lớn trườnghọc và đã đưa dần công nghệ thông tin vào dạy và học... Những chuyện đó thờiCCGD năm 1950 nằm mơ cũng chưa thấy. Nhưng nhân dân lại bằng lòng với giáodục hơn bây giờ, số học sinh học 9 năm rồi vào đại học cũng nhiều người thànhđạt, trở thành những cán bộ rường cột của đất nước. Bây giờ phải kéo dài 9 năm rathành 14 năm thì mới được thi vào đại học. Cứ tính mỗi học sinh ăn, ở, học hành,đi lại, vui chơi giải trí mỗi tháng hết nửa triệu thì kéo dài thêm 5 năm là xã hộiphải chi thêm cho mỗi em 30 triệu, đem nhân với số học sinh là 24 triệu thì ra 270triệu tức 720.000 tỉ, chi cho 14 thì lấy phí mỗi năm ngót 50.000 tỉ, gần toàn bộngân sách mỗi năm giành cho giáo dục hiện nay. Nhưng tại sao giàu lại thuanghèo? Vì ta đã phạm một sai lầm mà mãi cho đến nay ta vẫn chưa thấm hết taihại của nó. Đó là ta đã để thoái hóa truyền thống tự học và văn hóa đọc ở học sinh,sinh viên. Nhờ truyền thống đó mà học sinh ngày xưa biết được nhiều điều mà nhàtrường không dạy, học sinh phổ thông 9 năm có thể học chung với học sinh phổthông 12 năm (lúc mới giải phóng thủ đô), còn học sinh bây giờ môn nào có thi thìmới học, không thi thì không học dù cho nhà trường có dạy. Tài nguyên “tự học”còn hơn cả niêu cơm Thạch Sanh. Cơm trong niêu Thạch Sanh ăn hết đến đâu lạiđầy lên như cũ, còn khả năng tự học càng đem ra thi thố thì không những khônghao mòn mà còn phát triển hầu như không giới hạn, qua nhiều thang bậc hiểu sơbộ: hiểu, vận dụng, thấm, ngấm, lắng đọng, thưởng thức rồi phát triển, thăng hoalên thành nhân sinh quan, thế giới quan, phương pháp luận... Chả thế mà sáng tạolại “đẻ” ra sáng tạo, làm nên luật số mũ trong phát triển kiến thức. Chúng ta hoenrỉ vì những nhận thức nông cạn như hiểu sai “không thầy đố mày làm nên” mới ănthua, chớ “tự học” là mình dạy mình thì “cơm chấm cơm”, ăn thua gì. “Khôngthầy đố mày làm nên” cần hiểu là trẻ con đến tuổi đi học, dù là thần đồng cũngphải có thầy dạy, chưa có đứa trẻ nào cứ thế lớn lên mà giỏi, chả cần ai dạy.Nhưng cũng phải thấy rằng, đứa trẻ nào rồi cũng đến ngày phải “cai dạy” vì chẳngai suốt đời đi học đều có thầy dạy cho. “Cai dạy” cũng như “cai sữa” là tất yếu vàphải được chuẩn bị từng bước trong khi còn học có thầy và chính ông thầy dạyđứa trẻ phải góp phần để cho đứa trẻ sớm có thể “cai dạy”. Lại phải thấy rằng, mỗingười sẽ đóng góp cho xã hội nhiều nhất là sau khi đã “cai dạy”. Nhưng như vậycó phải là hạ thấp vai trò của thầy? Ta quen coi thầy là người rót kiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 85 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 76 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0