Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khi trong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộc vui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, nếu quá câu nệ thì quả gay go cho cả hai gia đình, nhiều trường hợp tình duyên đôi lứa dở dang, nhất là các gia đình cả đôi bên đều ông già bà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây? Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?Đó là trường hợp Ưu hỷ trùng phùng. Vui và buồn dồn vào một lúc. Sinh hữu hạn, tửvô kỳ, cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khitrong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộcvui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, nếu quá câu nệ thì quả gay go cho cả hai gia đình,nhiều trường hợp tình duyên đôi lứa dở dang, nhất là các gia đình cả đôi bên đều ông giàbà cả, có khi đợi đến bảy, tám năm sau chưa hết tang. Vì vậy tục lệ xưa cũng có khoảntrừ hao: Cưới bôn tang, tức là cưới chạy tang. Khi đó người chết nằm tạm trêngiường, đắp chăn chiếu lại, chưa nhập quan, hoặc gia đình có thể tự làm thủ tục khâmliệm, nhập quan nhưng chưa làm lễ thành phục. Theo nghi lễ, nếu chưa thành phục thìtrong nhà chưa ai được khóc. Hàng xóm tuy có biết nhưng gia đình chưa phát tang thìchưa đến viếng, trừ thân nhân ruột thịt và những người lân cận tối lửa tắt đèn có nhau, coinhư người nhà.Trong khi đó, cả hai gia đình chuẩn bị gấp đám cưới cũng làm đủ lễ đưa dâu, đón dâu, yếtcáo gia tiên, lễ tơ hồng... nhưng lễ vật rất đơn sơ, thành phần giản lược, bó hẹp trongphạm vi gia đình và một vài thân nhân. Khách, bạn đã mời cũng miễn, sẽ thông cảm sau.Công việc cưới, gả xong xuôi mới bắt đầu phát tang. Cô dâu chú rể mới, trở thành thànhviên của gia đình, chịu tang chế như mọi con cháu khác. Nếu hai gia đình thông cảm chonhau, có thể trong một ngày, từ sáng đến trưa cưới dâu, chiều tối phát tang cũng xong.Trường hợp nhà có đám cưới mà hàng xóm lân cận có đám tang thì sao?Người biết phép lịch và lòng nhân ái không bao giờ cười đùa vui vẻ trước cảnh buồnthảm của người khác. Gia đình có giáo dục, hiểu biết không bao giờ cho phép con cháunô đùa ầm ỹ hoặc mở băng nhạc inh ỏi khi hàng xóm có việc buồn. Trong trường hợptrên, vẫn tiến hành lễ cưới bình thường nhưng không nên đốt pháo, mở băng nhạc và cahát ầm ĩ, tránh tình trạng kẻ khóc người cười. Trường hợp có quốc tang cũng như vậy. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây? Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?Đó là trường hợp Ưu hỷ trùng phùng. Vui và buồn dồn vào một lúc. Sinh hữu hạn, tửvô kỳ, cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khitrong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộcvui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, nếu quá câu nệ thì quả gay go cho cả hai gia đình,nhiều trường hợp tình duyên đôi lứa dở dang, nhất là các gia đình cả đôi bên đều ông giàbà cả, có khi đợi đến bảy, tám năm sau chưa hết tang. Vì vậy tục lệ xưa cũng có khoảntrừ hao: Cưới bôn tang, tức là cưới chạy tang. Khi đó người chết nằm tạm trêngiường, đắp chăn chiếu lại, chưa nhập quan, hoặc gia đình có thể tự làm thủ tục khâmliệm, nhập quan nhưng chưa làm lễ thành phục. Theo nghi lễ, nếu chưa thành phục thìtrong nhà chưa ai được khóc. Hàng xóm tuy có biết nhưng gia đình chưa phát tang thìchưa đến viếng, trừ thân nhân ruột thịt và những người lân cận tối lửa tắt đèn có nhau, coinhư người nhà.Trong khi đó, cả hai gia đình chuẩn bị gấp đám cưới cũng làm đủ lễ đưa dâu, đón dâu, yếtcáo gia tiên, lễ tơ hồng... nhưng lễ vật rất đơn sơ, thành phần giản lược, bó hẹp trongphạm vi gia đình và một vài thân nhân. Khách, bạn đã mời cũng miễn, sẽ thông cảm sau.Công việc cưới, gả xong xuôi mới bắt đầu phát tang. Cô dâu chú rể mới, trở thành thànhviên của gia đình, chịu tang chế như mọi con cháu khác. Nếu hai gia đình thông cảm chonhau, có thể trong một ngày, từ sáng đến trưa cưới dâu, chiều tối phát tang cũng xong.Trường hợp nhà có đám cưới mà hàng xóm lân cận có đám tang thì sao?Người biết phép lịch và lòng nhân ái không bao giờ cười đùa vui vẻ trước cảnh buồnthảm của người khác. Gia đình có giáo dục, hiểu biết không bao giờ cho phép con cháunô đùa ầm ỹ hoặc mở băng nhạc inh ỏi khi hàng xóm có việc buồn. Trong trường hợptrên, vẫn tiến hành lễ cưới bình thường nhưng không nên đốt pháo, mở băng nhạc và cahát ầm ĩ, tránh tình trạng kẻ khóc người cười. Trường hợp có quốc tang cũng như vậy. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 131 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0