![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lễ đắp núi cát: Từ huyền thoại đến biểu tượng văn hóa tôn giáo trong lễ tết của người Khmer Nam Bộ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Lễ đắp núi cát: Từ huyền thoại đến biểu tượng văn hóa tôn giáo trong lễ tết của người Khmer Nam Bộ" dựa trên lí thuyết nhân học biểu tượng hay nhân học diễn giải để phân tích giải mã ý nghĩa biểu tượng núi cát và sự liên kết biểu tượng tôn giáo với cấu trúc xã hội và tâm lí cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ đắp núi cát: Từ huyền thoại đến biểu tượng văn hóa tôn giáo trong lễ tết của người Khmer Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 46, THÁNG 3 NĂM 2022 DOI: 10.35382/tvujs.1.46.2022.916 LỄ ĐẮP NÚI CÁT: TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TÔN GIÁO TRONG LỄ TẾT CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Sơn Chanh Đa1∗ THE BUILDING OF SAND MOUNTAIN CEREMONY: SYMBOL OF RELIGIOUS CULTURE AT THE KHMER NEW YEAR IN SOUTHERN VIETNAM Son Chanh Da1∗ Tóm tắt – Biểu tượng văn hóa là đối tượng the cultural values and religious philosophiesnghiên cứu được nhiều học giả quan tâm khi tiếp hidden in the heart of Khmer culture in Southerncận đối với các nền văn hóa. Bài viết dựa trên Viet Nam.lí thuyết nhân học biểu tượng hay nhân học diễn Keywords: Khmer new year in Southern Viet-giải để phân tích giải mã ý nghĩa biểu tượng núi nam, symbol of religious culture, the buildingcát và sự liên kết biểu tượng tôn giáo với cấu trúc of sand mountain ceremony.xã hội và tâm lí cá nhân. Lễ đắp núi cát vào ngàyđầu năm mới là sinh hoạt văn hóa tâm linh quan I. ĐẶT VẤN ĐỀtrọng thể hiện sự dung hòa các luồng tôn giáotrong đời sống văn hóa lễ hội truyền thống. Việc Tết hay lễ vào năm mới Bân Chôl Chnămgiải mã biểu tượng núi cát giúp thấy được những Thmây là sự kiện có ý nghĩa quanchân trời trí tuệ và triết lí tôn giáo ẩn mình trong trọng trong đời sống văn hóa truyền thống củalòng văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ. tộc người Khmer Nam Bộ. Lễ tết có nhiều hoạt động mang đậm màu sắc tín ngưỡng, tôn giáo, với Từ khoá: biểu tượng văn hóa tôn giáo, lễ đắp tập hợp hệ thống biểu tượng nhằm hiện thực hóanúi cát, tết Khmer Nam Bộ. thế giới ý niệm về đời sống tâm linh bằng những Abstract – Cultural symbols are research ob- nghi thức, hoạt động để con người giao tiếp vớijects that many scholars are interested in when thế giới thần linh. Trong đó, lễ đắp núi cát là mộtstudying cultures. The article is based on the trong những hoạt động mang tính biểu tượng tônstructural theory of symbolic anthropology (or giáo thể hiện những ước vọng trong năm mới tạointerpretive anthropology) to study and decipher thành năng lượng cảm xúc kích thích sự phát triểnthe meaning of sand mountains in Khmer cul- tâm thần trong cộng đồng. Biểu tượng núi cát làture. The building of sand mountains during mã văn hóa tiếp thu từ văn hóa tôn giáo Ấn Độ,ceremonies on New Year’s Day is an important nhiều giá trị văn hóa ẩn mình trong các huyềncultural and spiritual activity that illustrates re- thoại và tư tưởng triết học chưa được khám phá.ligious harmony with cultural life during tradi- Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu là sự nỗ lựctional festivals. In the article, the symbolic mean- muốn vươn tới giải mã biểu tượng núi cát xuấting of the sand mountain is deciphered to explore hiện trong ngày lễ tết. 1 Trường Đại học Cần Thơ Cách tiếp cận biểu tượng núi cát trong bài Ngày nhận bài: 22/11/2021; Ngày nhận kết quả bình nghiên cứu dựa trên cơ sở lí thuyết nhân học biểuduyệt: 10/02/2022; Ngày chấp nhận đăng: 13/3/2022 tượng hay còn được biết đến với một cái tên khác *Tác giả liên hệ: scda@ctu.edu.vn là nhân học diễn giải (interpretive anthropology). 1 Can Tho University Nhân học biểu tượng về bản chất hướng đến việc Received date: 22nd November 2021; Revised date: 10thFebruary 2022; Accepted date: 13th March 2022 giải mã những thành tố văn hóa thông qua ý ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ đắp núi cát: Từ huyền thoại đến biểu tượng văn hóa tôn giáo trong lễ tết của người Khmer Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 46, THÁNG 3 NĂM 2022 DOI: 10.35382/tvujs.1.46.2022.916 LỄ ĐẮP NÚI CÁT: TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TÔN GIÁO TRONG LỄ TẾT CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Sơn Chanh Đa1∗ THE BUILDING OF SAND MOUNTAIN CEREMONY: SYMBOL OF RELIGIOUS CULTURE AT THE KHMER NEW YEAR IN SOUTHERN VIETNAM Son Chanh Da1∗ Tóm tắt – Biểu tượng văn hóa là đối tượng the cultural values and religious philosophiesnghiên cứu được nhiều học giả quan tâm khi tiếp hidden in the heart of Khmer culture in Southerncận đối với các nền văn hóa. Bài viết dựa trên Viet Nam.lí thuyết nhân học biểu tượng hay nhân học diễn Keywords: Khmer new year in Southern Viet-giải để phân tích giải mã ý nghĩa biểu tượng núi nam, symbol of religious culture, the buildingcát và sự liên kết biểu tượng tôn giáo với cấu trúc of sand mountain ceremony.xã hội và tâm lí cá nhân. Lễ đắp núi cát vào ngàyđầu năm mới là sinh hoạt văn hóa tâm linh quan I. ĐẶT VẤN ĐỀtrọng thể hiện sự dung hòa các luồng tôn giáotrong đời sống văn hóa lễ hội truyền thống. Việc Tết hay lễ vào năm mới Bân Chôl Chnămgiải mã biểu tượng núi cát giúp thấy được những Thmây là sự kiện có ý nghĩa quanchân trời trí tuệ và triết lí tôn giáo ẩn mình trong trọng trong đời sống văn hóa truyền thống củalòng văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ. tộc người Khmer Nam Bộ. Lễ tết có nhiều hoạt động mang đậm màu sắc tín ngưỡng, tôn giáo, với Từ khoá: biểu tượng văn hóa tôn giáo, lễ đắp tập hợp hệ thống biểu tượng nhằm hiện thực hóanúi cát, tết Khmer Nam Bộ. thế giới ý niệm về đời sống tâm linh bằng những Abstract – Cultural symbols are research ob- nghi thức, hoạt động để con người giao tiếp vớijects that many scholars are interested in when thế giới thần linh. Trong đó, lễ đắp núi cát là mộtstudying cultures. The article is based on the trong những hoạt động mang tính biểu tượng tônstructural theory of symbolic anthropology (or giáo thể hiện những ước vọng trong năm mới tạointerpretive anthropology) to study and decipher thành năng lượng cảm xúc kích thích sự phát triểnthe meaning of sand mountains in Khmer cul- tâm thần trong cộng đồng. Biểu tượng núi cát làture. The building of sand mountains during mã văn hóa tiếp thu từ văn hóa tôn giáo Ấn Độ,ceremonies on New Year’s Day is an important nhiều giá trị văn hóa ẩn mình trong các huyềncultural and spiritual activity that illustrates re- thoại và tư tưởng triết học chưa được khám phá.ligious harmony with cultural life during tradi- Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu là sự nỗ lựctional festivals. In the article, the symbolic mean- muốn vươn tới giải mã biểu tượng núi cát xuấting of the sand mountain is deciphered to explore hiện trong ngày lễ tết. 1 Trường Đại học Cần Thơ Cách tiếp cận biểu tượng núi cát trong bài Ngày nhận bài: 22/11/2021; Ngày nhận kết quả bình nghiên cứu dựa trên cơ sở lí thuyết nhân học biểuduyệt: 10/02/2022; Ngày chấp nhận đăng: 13/3/2022 tượng hay còn được biết đến với một cái tên khác *Tác giả liên hệ: scda@ctu.edu.vn là nhân học diễn giải (interpretive anthropology). 1 Can Tho University Nhân học biểu tượng về bản chất hướng đến việc Received date: 22nd November 2021; Revised date: 10thFebruary 2022; Accepted date: 13th March 2022 giải mã những thành tố văn hóa thông qua ý ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ đắp núi cát Văn hóa người Khmer Nam Bộ Lễ tết của người Khmer Nam Bộ Biểu tượng văn hóa tôn giáo Tạp chí Đại học Trà VinhTài liệu liên quan:
-
8 trang 52 0 0
-
7 trang 39 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
8 trang 38 0 0 -
Đặc điểm địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất của tộc người Việt ở tỉnh Sóc Trăng
9 trang 32 0 0 -
10 trang 30 1 0
-
Phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh
14 trang 23 0 0 -
Giải pháp nhập điểm dựa vào đặc trưng GIST, kĩ thuật SVM và Tesseract
9 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
14 trang 17 0 0