Lễ hội Bơi thuyền
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội Bơi thuyềnLễ hội Chùa Keo (Thái Bình) bắt đầu vào khoảng trung tuần tháng 9 âm lịch. Từ xa, khách trẩy hội đã nhìn thấy cây cột cờ thần cao 25m dựng ở sân chùa. Ngày đầu mở hội là phần tiến hành đám rước và một số trò vui khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Bơi thuyền Lễ hội Bơi thuyềnLễ hội Chùa Keo (Thái Bình) bắt đầu vào khoảng trung tuầntháng 9 âm lịch. Từ xa, khách trẩy hội đã nhìn thấy cây cột cờthần cao 25m dựng ở sân chùa.Ngày đầu mở hội là phần tiến hành đám rước và một số trò vuikhác. Sang ngày hôm sau là ngày cuối hội, kết thúc bằng lễ Bơicạn Chầu Thánh.Ðội bơi gồm 12 người, đầu đội mã võ, cởi trần, đóng khố đứngthành hai hàng trước nhang thờ tựa như hai bên mạn thuyền.Ðộng tác bơi cạn với tay trái ngửa, tay phải úp, trông giống lúcđang nắm mái chèo. Theo nhịp trống mõ, họ cất tiếng hò dônghe rất vui tai cùng với tư thế nhịp nhàng, uyển chuyển thậtđẹp mắt.Bơi chảiHằng năm, từ ngày 9 đến ngày 15 tháng 7 âm lịch, làng Ðào Xá,huyện Tam Thanh, Phú Thọ có tục chơi chải, từ trước cửa đền ởbờ ra giữa đầm lớn (nối sông Hồng với sông Ðà). Tục này gắnliền với một chiến tích chống quân xâm lược Tống thế kỷ 11,được ghi trong bản thần phả chép năm 1573 hiện còn lưu ở làng.Theo bảng thần phả thì vào năm 1076, trên đường đi kinh lý cácnơi xem xét địa thế để bố trí lực lượng xây dựng phương án đánhđịch, Lý Thường Kiệt đã ngược sông Hồng để nghiên cứu đườngthủy nối kinh thành Thăng Long với vùng Tây Bắc, sang Vân Nam(Trung Quốc). Ông đã ghé vào làng Ðào Xá nghỉ chân và xem xétnơi gặp nhau của sông Hồng và sông Ðà. Các bô lão cùng dânlàng vui mừng bày tiệc đón Lý Thường Kiệt và cùng ông xây dựngphòng tuyến đánh giặc. Xong việc, Lý Thường Kiệt vào đền cầukhẩn thần linh (đền và đình Ðào Xá thờ Hùng Hải Công, một bộtướng của Hùng Vương, cùng 3 người con của ông có công giúpdân trị thủy). Thần hiện lên và đọc bốn câu thơ ca ngợi công đứccủa nhà vua dẹp giặc phương Bắc, thu non sông về một mối.Ngài vừa dứt lời thì từ phía ngoài đầm hiện ra hai thuyền rồng,mỗi thuyền vài trăm người hò reo, bơi thuyền thưởng vào đền. LýThường Kiệt tưởng quân nhà Tống bèn bày quân dàn trận rađánh. Nhưng từ trên thuyền có tiếng: Thuyền của quan thủyquân đến cùng ông bình Tống, xin đừng ngại. Rồi quân từ haithuyền lên bờ, tiến vào đền. Quân tướng Lý Thường Kiệt và quanquân trên hai chiến thuyền cùng làm lễ xuất quân đánh giặc.Giặc tan, Lý Thường Kiệt về kinh đô tâu vua, xin phong Hùng HảiCông và tam vị Ðại Vương làm thưởng đấng phúc thần.Dân làng Ðào Xá mở hội ăn mừng, tổ chức bơi chải để diễn lại sựtích trên. Trước đây, từ ngày 9 đến 15 tháng 7, trai đinh bốn giápthi bơi chải. Có hai giáp một chải: giáp Ðông và giáp Bắc chảiÐực, giáp Tây và giáp Nam chải Cái. Mỗi chải có 27 người: 24người ở 12 khoang cầm chèo, một người giữa đầu chải, mộtngười bẻ lái, một người gõ mõ. Tất cả đều mặc áo đỏ, đội khănđỏ.Khi hạ chải, tức bơi từ cửa đền ra thì bơi êm ả, nhẹ nhàng khôngđộng hiệu lệnh. Ðến dãy đồi Gọc, cách đền khoảng năm trămmét thì quay về.Lúc này trống mõ ở trên thuyền và trên bờ mới nổi lên. Các traiđinh trên thuyền phải ra sức bơi nhanh, chải nào về tới cửa đềntrước sẽ thắng cuộc. Cứ như thế, mỗi ngày phải bơi 3 lần vàobuổi chiều.Chải nào có nhiều lần về đích trước thì năm đó, người giáp đó sẽgặp nhiều may mắn. Chiều ngày 15, kết thúc hội, làng lập đền tếlễ ở đền hạ. Tục bơi chải của dân làng Ðào Xá vừa là nghi thức lễcầu mưa, cầu mùa của cư dân nông nghiệp vừa để thể hiện tinhthần thượng võ.Bơi thuyềnHằng năm, làng Văn Trưng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) có tục thi bơithuyền trên đầm Dưng trước cửa đình làng. Những chiếc thuyềndự thi là những chiếc thuyền ván, dài chừng 5-6 thước, trên mỗithuyền có 6 tay đua. Ðặc biệt họ không được dùng mái chèo đểbơi, mà phải bơi bằng những đĩa phố, mỗi tay cầm 1 chiếc.Trước cuộc thi, ban tổ chức cho các đội rút thăm lấy thuyền.Thuyền sắp thành một dãy mé trước đình, mỗi thuyền mang mộtsố. Ðội nào rút trúng thuyền nào thì sẽ bơi bằng thuyền đó. Ðểgọn gàng trong lúc bơi, các tuyển thủ chỉ đóng một chiếc khốmàu.Mỗi đội mang khố một màu. Các tuyển thủ bước xuống thuyền,xếp hàng chờ lệnh. Trên bờ người xem đông nghịt. Một hồi trốngngũ liên nổi lên, cuộc đua bắt đầu. Những chiếc thuyền chennhau lao vút trên mặt đầm. Mỗi chiếc thuyền đều nhắm đích-câytre cắm ở giữa đồng. Theo nhịp tay của các tuyển thủ, nhữngchiếc thuyền phăng phăng rẽ nước ra đi. Những đầu người cúixuống ngẩng lên theo đà tay, nhấp nhô khiến cả đoàn thuyềntrông giống như một con rồng lượn. Bơi thuyền cần phải có lốichơi đồng đội, đều tay đều nhịp, thuyền sẽ đi nhanh. Thuyền nàotới đích trước, nhổ lấy cây tre đó, mang về đình lĩnh thưởng.Nguồn: Du lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Bơi thuyền Lễ hội Bơi thuyềnLễ hội Chùa Keo (Thái Bình) bắt đầu vào khoảng trung tuầntháng 9 âm lịch. Từ xa, khách trẩy hội đã nhìn thấy cây cột cờthần cao 25m dựng ở sân chùa.Ngày đầu mở hội là phần tiến hành đám rước và một số trò vuikhác. Sang ngày hôm sau là ngày cuối hội, kết thúc bằng lễ Bơicạn Chầu Thánh.Ðội bơi gồm 12 người, đầu đội mã võ, cởi trần, đóng khố đứngthành hai hàng trước nhang thờ tựa như hai bên mạn thuyền.Ðộng tác bơi cạn với tay trái ngửa, tay phải úp, trông giống lúcđang nắm mái chèo. Theo nhịp trống mõ, họ cất tiếng hò dônghe rất vui tai cùng với tư thế nhịp nhàng, uyển chuyển thậtđẹp mắt.Bơi chảiHằng năm, từ ngày 9 đến ngày 15 tháng 7 âm lịch, làng Ðào Xá,huyện Tam Thanh, Phú Thọ có tục chơi chải, từ trước cửa đền ởbờ ra giữa đầm lớn (nối sông Hồng với sông Ðà). Tục này gắnliền với một chiến tích chống quân xâm lược Tống thế kỷ 11,được ghi trong bản thần phả chép năm 1573 hiện còn lưu ở làng.Theo bảng thần phả thì vào năm 1076, trên đường đi kinh lý cácnơi xem xét địa thế để bố trí lực lượng xây dựng phương án đánhđịch, Lý Thường Kiệt đã ngược sông Hồng để nghiên cứu đườngthủy nối kinh thành Thăng Long với vùng Tây Bắc, sang Vân Nam(Trung Quốc). Ông đã ghé vào làng Ðào Xá nghỉ chân và xem xétnơi gặp nhau của sông Hồng và sông Ðà. Các bô lão cùng dânlàng vui mừng bày tiệc đón Lý Thường Kiệt và cùng ông xây dựngphòng tuyến đánh giặc. Xong việc, Lý Thường Kiệt vào đền cầukhẩn thần linh (đền và đình Ðào Xá thờ Hùng Hải Công, một bộtướng của Hùng Vương, cùng 3 người con của ông có công giúpdân trị thủy). Thần hiện lên và đọc bốn câu thơ ca ngợi công đứccủa nhà vua dẹp giặc phương Bắc, thu non sông về một mối.Ngài vừa dứt lời thì từ phía ngoài đầm hiện ra hai thuyền rồng,mỗi thuyền vài trăm người hò reo, bơi thuyền thưởng vào đền. LýThường Kiệt tưởng quân nhà Tống bèn bày quân dàn trận rađánh. Nhưng từ trên thuyền có tiếng: Thuyền của quan thủyquân đến cùng ông bình Tống, xin đừng ngại. Rồi quân từ haithuyền lên bờ, tiến vào đền. Quân tướng Lý Thường Kiệt và quanquân trên hai chiến thuyền cùng làm lễ xuất quân đánh giặc.Giặc tan, Lý Thường Kiệt về kinh đô tâu vua, xin phong Hùng HảiCông và tam vị Ðại Vương làm thưởng đấng phúc thần.Dân làng Ðào Xá mở hội ăn mừng, tổ chức bơi chải để diễn lại sựtích trên. Trước đây, từ ngày 9 đến 15 tháng 7, trai đinh bốn giápthi bơi chải. Có hai giáp một chải: giáp Ðông và giáp Bắc chảiÐực, giáp Tây và giáp Nam chải Cái. Mỗi chải có 27 người: 24người ở 12 khoang cầm chèo, một người giữa đầu chải, mộtngười bẻ lái, một người gõ mõ. Tất cả đều mặc áo đỏ, đội khănđỏ.Khi hạ chải, tức bơi từ cửa đền ra thì bơi êm ả, nhẹ nhàng khôngđộng hiệu lệnh. Ðến dãy đồi Gọc, cách đền khoảng năm trămmét thì quay về.Lúc này trống mõ ở trên thuyền và trên bờ mới nổi lên. Các traiđinh trên thuyền phải ra sức bơi nhanh, chải nào về tới cửa đềntrước sẽ thắng cuộc. Cứ như thế, mỗi ngày phải bơi 3 lần vàobuổi chiều.Chải nào có nhiều lần về đích trước thì năm đó, người giáp đó sẽgặp nhiều may mắn. Chiều ngày 15, kết thúc hội, làng lập đền tếlễ ở đền hạ. Tục bơi chải của dân làng Ðào Xá vừa là nghi thức lễcầu mưa, cầu mùa của cư dân nông nghiệp vừa để thể hiện tinhthần thượng võ.Bơi thuyềnHằng năm, làng Văn Trưng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) có tục thi bơithuyền trên đầm Dưng trước cửa đình làng. Những chiếc thuyềndự thi là những chiếc thuyền ván, dài chừng 5-6 thước, trên mỗithuyền có 6 tay đua. Ðặc biệt họ không được dùng mái chèo đểbơi, mà phải bơi bằng những đĩa phố, mỗi tay cầm 1 chiếc.Trước cuộc thi, ban tổ chức cho các đội rút thăm lấy thuyền.Thuyền sắp thành một dãy mé trước đình, mỗi thuyền mang mộtsố. Ðội nào rút trúng thuyền nào thì sẽ bơi bằng thuyền đó. Ðểgọn gàng trong lúc bơi, các tuyển thủ chỉ đóng một chiếc khốmàu.Mỗi đội mang khố một màu. Các tuyển thủ bước xuống thuyền,xếp hàng chờ lệnh. Trên bờ người xem đông nghịt. Một hồi trốngngũ liên nổi lên, cuộc đua bắt đầu. Những chiếc thuyền chennhau lao vút trên mặt đầm. Mỗi chiếc thuyền đều nhắm đích-câytre cắm ở giữa đồng. Theo nhịp tay của các tuyển thủ, nhữngchiếc thuyền phăng phăng rẽ nước ra đi. Những đầu người cúixuống ngẩng lên theo đà tay, nhấp nhô khiến cả đoàn thuyềntrông giống như một con rồng lượn. Bơi thuyền cần phải có lốichơi đồng đội, đều tay đều nhịp, thuyền sẽ đi nhanh. Thuyền nàotới đích trước, nhổ lấy cây tre đó, mang về đình lĩnh thưởng.Nguồn: Du lịch ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0